- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi – Đề số 14 – Lịch sử 12
ĐỀ SỐ 14 (Đề thi HSG lớp 12, Yên Bái, năm 2012 -2013) Câu 1 (2,5 điểm) Phong trào Tây Sơn thống nhất đất nước trong hoàn cảnh nào? Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước và vai trò của Nguyên Huệ – Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống quân ...
Chuyên đề 5: Những cuộc khởi nghĩa trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời – Lịch sử 12
I. Khái quát tình hình Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX – Vào giữa thế kỉ XIX, dân tộc Việt Nam bước vào một thời kì thử thách lớn: ngày 1/9/1858, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta. Sở dĩ Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu trong kế hoạch đánh chiếm ...
Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi – Đề số 1- Lớp 12
ĐỀ SỐ 01 (Đề thi HSG lớp 12, Hải Dương, năm 2010 —2011) Câu 1 (2,0 điểm) Nêu bối cảnh lịch sử của phong trào yêu nước chống thực dân Pháp những năm đầu thế kỉ XX. So với phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, phong trào này có điểm gì mới? Câu 2 (2,5 điểm) Những hoạt động của ...
Chuyên đề 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại – Lịch sử 11
*Kiến thức nâng cao: 1. Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại. Hình thức đấu tranh của các cuộc cách mạng này Nguyên nhân: + Sự hình thành mầm mống của lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng chế độ phong kiến. + Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ ...
Chuyên đề 9: Chủ trương đấu tranh của Đảng trong thời kì cách mạng 1930- 1945 – Lịch sử 12
I. Thời kì 1930 – 1935 1. Hoàn cảnh: – Tháng 4/1930, Trần Phủ về nước hoạt động, được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời, cùng Ban Thường vụ chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương. – Từ ngày 14 – 31/10/1930, Ban chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại ...
Đề thi chuyên đề 8: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) – Lịch sử 8
ĐỀ 1: Câu 1. Lập niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) ? Niên đại Sự kiện chính Ngày 1 -9-1939 ………………………………. Tháng 9 -1940 ………&hell ...
Chuyên đề 2: Những nét độc đáo của khởi nghĩa Lam Sơn so với các cuộc kháng chiến thời Lí- Trần – Lịch sử 10
Hoàn cảnh lịch sử : khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ sau khi quân Minh xâm lược nước ta đầu thế kỉ XV, nhà Hồ kháng chiến thất bại. Quân Minh đã chiếm nước ta và lập nên chính quyền đô hộ. Nền độc lập của nhân dân bi mât. Các cuộc kháng chiến thời Lý – Trần diễn ra trong hoàn cảnh từ thế kỉ XI đến thế ...
Chuyên đề 4: Đặc điểm và công lao của phong trào nông dân Tây Sơn và vai trò của Nguyễn Huệ – Quang Trung – Lịch sử 12
1. Đặc điểm: – Từ một cuộc khởi nghĩa nông dân ở địa phương trở thành phong trào rộng lớn trong cả nước. – Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ tại một địa phương nhỏ đó là Quy Nhơn (1771), sau đó phát triển nhanh chóng trở thành phong trào rộng lớn, lật đổ chính quyền Nguyên, làm chủ Đàng Trong (1777). ...
Câu hỏi ôn tập: Việt Nam từ năm 1930- 1945 ( Phần 2) – Lịch sử 12
Câu 18. Ý nghĩa và tầm quan trọng của Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5/1941)? HƯỚNG DẪN * Ý nghĩa: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có ý nghĩa lịch sử to lớn — đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939: – ...
Câu hỏi ôn tập bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1950-1953) (Phần2) – Lịch sử 9
CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN 2 Câu hỏi 10: Mĩ có âm mưu gì ở Đông Dương sau thất bại của Pháp tại chiến dịch Biên giới 1950? Trả lời câu hỏi: Lợi dụng sự suy yếu của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ tăng cường Viện trợ cho Pháp đẩy mạnh chiến tranh để thực hiện âm mưu can thiệp vào Đông Dương, làm cho Pháp ...