- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
![](/themes/images/default.png)
Tháp báo ân
Ở xã Bình Quân thuộc huyện Cẩm Giàng - Hải Dương ngày nay, ai đi qua cũng thấy ở giữa cánh đồng có một ngôi tháp cổ nhưng bốn xung quanh lại không ghi bia ký. Tương truyền ngày trước vào cuối thời Lê, ở xã này có một vị phú ông thuộc dòng họ Nguyễn, nhà rất giàu có. Ông có mấy người con trai ...
![](/themes/images/default.png)
Vài chuyện thần thoại về trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm tên chữ là Nguyễn Văn Đạt, sinh năm 1491 mất năm 1585, quê ở xã Trung Am huyện Vĩnh Lại - Hải Dương, nay là huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng. Cha là Nguyễn Văn Định nổi tiếng hay chữ nhưng không ra làm quan mà sống điền viên ở nơi quê nhà. Còn mẹ là Từ Thục phu nhân, con gái Thượng thư ...
![](/themes/images/default.png)
Truyền thuyết bánh chưng, bánh dày
Không phải sau này, vấn đề vai trò người đứng đầu quốc gia mới được nhận thức hết tầm quan trọng của nó, mà ngay từ buổi bình minh của lịch sử dân tộc, thời các vua Hùng, cũng đã chú ý đặc biệt tới vấn đề này. Việc truyền ngồi từ Hùng Vương thứ nhất đến Hùng Vương thứ năm, không thấy sử sách và ...
![](/themes/images/default.png)
Truyền thuyết Mai Hắc Đế Mai Thúc Loan
Nước ta trong thời thuộc Tuỳ, Đường (603 - 906), sau cuộc khởi nghĩa của Lý Tự Tiên - Đinh Kiến năm 687, là đến cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan năm 722. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn, quân số lên tới hơn ba chục vạn người. Sau thắng lợi, Mai Thúc Loan lên ngôi Hoàng đế, ở ngôi mười năm rồi mới mất. ...
![](/themes/images/default.png)
Đền Cờn
Đến đời Trần Nhân Tông, đạo Phật ở nước ta đã bước vào giai đoạn cực thịnh. Chùa chiền mọc lên khắp nơi, từ Kinh đô đến thôn xóm, từ đồng bằng đến trung du và các miền ven biển. Ngay bản thân nhà vua, sau hai lần lãnh đạo kháng chiến chống giặc Nguyên thắng lợi, vào các năm 1285 và 1292, cũng ...
![](/themes/images/default.png)
Tiền, hậu Lý Nam Đế và Triệu Việt Vương - P1
Thời nhà Lương đô hộ nước ta (502 - 540) khi Tiêu Tư sang làm Thứ sử, y đã thi hành chính sách tận thu vô cùng hà khắc, làm cho dân tình điêu đứng, lòng người oán hận. Ở huyện Thái Bình (thời ấy đơn vị huyện bằng cả tỉnh bây giờ) có Lý Bí vốn nhà nối đời làm hào trưởng, tiếng tăm lừng lẫy khắp ...
![](/themes/images/default.png)
Nhất dạ trạch (Đầm một đêm) hay truyền thuyết Tiên Dung - Chử Đồng Tử
Vua Hùng thứ ba sinh được một người con gái cốt cách thanh cao lại cực kỳ xinh đẹp. Đi khắp giang sơn của Ngài trị vì cũng không thấy ở đâu có người thứ hai như thế. Ai nhìn nàng cũng bảo đấy là tiên đồng ngọc nữ giáng lâm chứ chẳng phải người trần. Thể theo lòng ngưỡng mộ của thần dân, và cũng ...
![](/themes/images/default.png)
Chử Đồng Tử
Ngày xưa, vua Hùng Vương thứ ba có một người con gái nhan sắc như tiên, đặt tên là Tiên Dung. Tiên Dung rất đẹp, song tự nguyện không lấy chồng, chỉ ham thích phong cảnh, thường đi du lịch khắp nơi trong nước. Được vua cha nuông chiều, mỗi năm vào độ mùa xuân Tiên Dung ngồi thuyền du ngoạn, có khi ...
![](/pictures/picsmalls/2018/06/12/560/eko1528815603.gif)
Truyền thuyết: Quả dưa hấu
Thời vua Hùng thứ 17, như thường lệ diễn ra từ các đời vua trước, có người khách buôn dong buồm từ phương nam tới kinh đô Phong Châu, bán cho nhà vua hàng hóa và một số nô lệ. Bản thân nhà vua chắc cũng không thiếu thứ gì, nhưng vì là người toàn quyền trong các việc mua bán, đổi trác với khách nước ...
![](/themes/images/default.png)
Chiếc gương trị vợ
Xưa ở vùng nọ có một bác nông dân rất hiếu thảo và thương yêu cha mẹ. Khi cha mẹ bác mất, anh rất buồn. Một lần bác ta đi đến thành phố Êđo và vào một cửa hàng bán gương. Bác ta nhìn vào một trong những tấm gương. Và thực là lạ bác ta nhìn thấy rõ ràng là bố mình ớ trong đó. Bác ta rất ngạc ...