Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Lâm Đồng

S ự phối hợp tổng quan hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên với những nền tảng văn hoá xã hội khiến Lâm Đồng có sức thu hút đặc biệt: Lâm Đồng - tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên, một vùng đất cổ có cảnh quan địa mạo đa dạng, thiên nhiên hùng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thế nào là "Âm dương, ngũ hành?

1. Thế nào là "Âm dương"? Âm và dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm và dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong dương có mầm ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Có ngày tốt hay xấu không?

Viết về phong tục cổ truyền mà cố tình lảng tránh vấn đề này, ắt không thoả mãn yêu cầu của số đông bạn đọc, vì lễ cưới, lễ tang, xây nhà dựng cửa, khai trương, xuất hành... còn nhiều ngươi, nhiều nơi chú trọng ngày lành. Đó là một thực tế. Ngặt vì có một số người bài bác hẳn, cho là gieo rắc mê ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

"Thiên táng" là gì?

Ngày xưa có người đi làm ăn ở xa nhà, dọc đường chẳng may bị cảm nắng. Cảm gió mà chết đột ngột, có người cùng đi hoặc người qua đường nhận ra, chỉ kịp đánh dấu chỗ người chết nằm xuống, chưa kịp chôn cất, đến nhà báo cho tang quyến. Khi người nhà đến nơi thì mối đã vùi lấp hết tử thi. Thân nhân ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lễ nào là lễ trọng?

Đây là câu hỏi phổ biến của nhiều gia đình: -Trong một năm có nhiều lễ giỗ: Giỗ cha, mẹ ,ông , bà, cụ , kỵ .v.v... thì giỗ nào quan trọng hơn cả? - Sau khi an táng xong, có lễ ba ngày , 49 ngày, 100 ngày, lễ giỗ đầu, lễ giỗ thứ hai.v.v... lễ nào là lễ chính? Đáp: Thời xưa chưa ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao có tục hú hồn trước khi nhập quan?

Vì đã có những trường hợp bị choáng, ngất, bất tỉnh nhân sự. Người ta dùng mọi thủ thuật để kích thích thì hồi tỉnh, trong đó có thuật hú hồn hú vía. Cũng có trường hợp đã tắt thở, tưởng là đã chết rồi nhưng sau một thời gian bỗng nhiên sống lại. Do đó với một hy vọng dầu mỏng manh, mặc dầu trong ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hơi lạnh ở xác chết - Cách phòng

Hơi lạnh hay âm khí, tà khí có ở xác người chết không? Chưa ai đo nhiệt độ cụ thể trong thi thể người chết nhưng nhiều người đã công nhận rằng, theo cảm giác thì người mới chết lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ bình thường của con người cũng như của môi trường xung quanh. Hiện tượng đó được ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao phải cất mộ ban đêm hoặc sáng sớm khi mặt trời chưa mọc hoặc nếu làm ban ngày thì phải có lán che?

Có lý luận cho rằng, âm dương cách biệt nên phải kiêng không để mặt trời trực tiếp dọi vào. Nhưng theo chúng tôi, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, có nhiều trường hợp, gặp đất dưỡng thi, hoặc ba điều tường thuỵ (tức mộ kết phát) không nên cải táng, phải lấp lại ngay. Trong trường hợp thi thể sau ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang tính sao đây?

Đó là trường hợp "Ưu hỷ trùng phùng". Vui và buồn dồn vào một lúc. "Sinh hữu hạn, tử vô kỳ", cuộc đời thì có hạn nhưng ai biết trước chết vào lúc nào. Theo lễ nghi thì khi trong nhà còn tang, trên đầu còn có vành khăn trắng, nhất là đại tang thì tránh mọi cuộc vui. Nhưng lễ cưới đã chuẩn bị sẵn, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hiện tượng "Quỷ nhập tràng"

Đó là hiện tượng xác chết tự nhiên bật dậy. Hiện tượng này rất hiếm nhưng đã xảy ra, do đó trong phong tục đã có sự kiêng cự để phòng xa, gọi là "Quỉ nhập tràng" nhưng thực ra không có ma quỷ nào nhập vào xác chết. Nguyên nhân: Do điện âm tích tụ trong thi thể người mới chết chưa kịp thoát ra hết, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa