Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống có đúng không? có cần thiết không?

Đối với các cụ thì câu hỏi này thừa, vì "Nòi nào giống ấy", "Cây nào quả ấy", "Giỏ nhà ai quai nhà ấy", "Con nhà công chẳng giống lông cũng giống cánh", "Tìm nơi có đức gửi thân", ai chẳng muốn có trai hiền gái đảm, rể thảo dâu hiền. Thời nay, một số bạn trẻ coi thường cho là phong kiến lạc hậu. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

"Tiền nạp cheo" là gì?

Tiền "cheo" là khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nạp cheo song có giảm bớt. Xuất xứ của lệ "Nạp cheo" là tục "Lan nhai" tức là tục chăng dây ở dọc đường hoặc ở cổng làng. Đầu tiên thì người ta tổ chức đón mừng hôn lễ, người ta chúc tụng, có ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

"Lễ vấn danh" có ý nghĩa gì?

"Lễ vấn danh" là lễ nhà trai đến nhà gái để hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ "Chạm ngõ" hay là lễ "Dạm" (có nơi kiêm cả lễ dạm và hỏi cùng một lúc gọi là lễ dạm hỏi). Truyện Kiều có câu "Tiện đưa canh thiếp trước cầm làm ghi". "Canh thiếp" là giấy ghi họ tên, tuổi, quê quán, con ai. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

"Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống" có đúng không?

Đối với các cụ thì câu hỏi này thừa, vì "Nòi nào giống ấy","Cây nào quả ấy","Giỏ nhà ai quai nhà ấy","Con nhà công chẳng giống lông cũng giống cánh", "Tìm nơi có đức gửi thân", ai chẳng muốn có trai hiền gái đảm, rể thảo dâu hiền. Thời nay, một số bạn trẻ coi thường cho là phong kiến lạc hậu. Có ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bánh "su sê" hay bánh "phu thê"?

Trong lễ cưới có nhiều lễ vật, nhưng không thể thiếu bánh "Su sê", nguyên xưa là bánh "Phu thê", một số địa phương nói chệch thành bánh "Su sê". Bánh su sê làm bằng bột đường trắng, dừa, đậu xanh và các thứ hương ngũ vị, nặn hình tròn, bọc bằng hai khuôn hình vuông úp lại với nhau vừa khít, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao phải có phù dâu

Tục lệ xưa cần có phù dâu vì hôn nhân cưỡng ép, do cha mẹ định đoạt, nhiều nơi lại có nạn tảo hôn, thông thường thì "Nữ thập tam nam thập lục", con gái mười ba tuổi về nhà chồng đã biết gì đâu! do đó cô dâu phải có người dẫn dắt. Người dắt cô dâu gọi là phù dâu. Ngày xưa phù dâu phải là người ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới

Đáng lẽ mừng đám cưới nhưng tục lệ trói buộc thành ra lo đám cưới. Tục cũ đã truyền nhiễm lâu không dễ một mai đổi ngay được. Vậy phải làm thế nào? Để giúp các gia đình cưới dâu, một số gia vùng nông thôn có tục góp lễ cưới: đầu năm gia đình báo cho họ hàng xóm giềng biết dự định cưới dâu vào ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Người trong cùng họ lấy nhau được không?

Ở các nước Âu Mỹ, anh chị em con chú bác ruột vẫn có quyền lấy nhau, qua tác phẩm "Ơgiêni Grăngđê" ta thấy mối tình giữa hai anh em con chú bác ruột Grăngđe và Ơgiêni sở dĩ trắc trở là do thói keo kiệt biển lẩn của lão Grăngđê, chứ tác giả không đả động đến vấn đề chung huyết thống. Trung ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nam nữ thụ thụ bất thân là gì?

Đây là câu nói cửa miệng, quen dùng chỉ mối quan hệ nam nữ theo quan niệm của nhà nho. Người đàn ông và người đàn bà ngày xưa trao cho nhau cái gì, nhận của nhau cái gì, đều không trực tiếp tận tay, sợ bấm nháy, ra hiệu gì với nhau chăng? (Hai chữ "thụ thụ" trái ngược nghĩa: một chữ "thụ" là ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghi thức lễ cưới 3 miền

Hôn Lễ là một lễ trọng có quy định chặt chẽ từ nhiều thế kỷ qua của dân tộc ta không có gì thay đổi trên nền cơ bản. Tuy nhiên ở mỗi vùng, phong tục có điều chỉnh chút ít. Hà Nội Nghi thức, nghi lễ cưới ở Hà Nội so với các vùng khác có quy định nghiêm ngặt hơn, nhưng trải qua một ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa