Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Thái Bình - Lễ hội Chùa Keo

Vị trí: Chùa Keo thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đặc điểm: Chùa là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam. Gác chuông chùa Keo là một công trình nghệ thuật bằng gỗ độc đáo. Từ thành phố Nam Định, qua cầu Tân Đệ, rẽ phải, theo đê ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Dân tộc Ba Na

Tên gọi khác Tơ Lô, Giơ Lâng, (Y Lăng), Rơ Ngao, (Krem), Roh, Con Kde, A La Công, Kpăng Công, Bơ Môn Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 136.000 ngư­ời. Cư­ trú Cư­ trú chủ yếu ở Kon Tum và miền Tây ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lạng Sơn - Hội Đầu Pháo Kỳ Lừa

Hội đầu pháo Kỳ Lừa ở thị xã Lạng Sơn có từ thế kỷ 17, gắn với một truyền thuyết lịch sử thể hiện lòng nghĩa hiệp của viên tướng thời Hậu Lê là Thần Công Tài. Lễ hội bắt đầu từ ngày 22 tháng giêng âm lịch bằng việc rước kiệu từ đền Kỳ Cùng lên đền Tả Phủ và kết thúc vào ngày 27 sau khi đã diễn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sóc Trăng - Lễ cúng Dừa

Trong những chuyện cũ, tích xưa ở Mỹ Tú, Sóc Trăng có truyền thuyết về cái cồng vàng. Truyền thuyết ấy kể rằng: Thủa trước, ở đất An Trạch tự nhiên nổi lên một cái gò hình dạng như chiếc cồng. Chân người dẫm lên nghe âm vang như tiếng cồng, được ít lâu, tiếng cồng trong đất nhỏ dần rồi mất hẳn. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hải Dương - Hội đền Kiếp Bạc

Hội đền Kiếp Bạc một trong nỗưng lễ hội lớn nhất nước ta diễn ra vào mùa thu từ ngày 15 đến 20 tháng 8 âm lịch hàng năm thu hút hàng vạn người từ khắp mọi miền đất nước về đây trẩy hội. Đền Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương là một vùng non nước hữu tình. Nơi đây thờ Hưng Đạo ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sơn La - Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun

Trên dải đất biên giới Việt - Lào ở Sơn La, ngoài các dân tộc Thái, Kinh, Khơ Mú sinh sống, còn có khoảng ba bốn vạn bà con Xinh Mun định cư lâu đời. Xinh Mun nghĩa là người ở núi, trước đây còn gọi là người Puộc (Côn Pụa). Tuy kinh tế chậm phát triển, cuộc sống còn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quảng Nam - Lễ Xô Cộ

Lễ này thường tổ chức vào tháng giêng hay tháng 7 âm lịch, có mục đích dâng cúng các phẩm vật lên các vị thần hộ mạng thờ trong chùa các Bang Hội, cầu xin sự an bình trong cuộc sống, sự tiến đạt trong công việc làm ăn, buôn bán và dâng cúng cho các giới vô hình như ma, qủy, các cô ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:43 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Phú Yên - Lễ hội Đổ Đầu

Lễ đổ đầu cốt để tạ ơn Giàng, thần linh đã cho mình sáng cái đầu, mạnh đôi chân, khoẻ đôi tay làm ra thật nhiều lúa gạo, của cải…” Hằng năm bà con dân tộc Chăm H’roi các buôn Hà Rai, Xuân Lãnh, Phú Tiến, Phú Giang – xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên thường tổ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:43 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghệ An - Lễ Pa Sưm của người Khơ Mú

Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho nương rẫy được bội thu. Chủ lễ là người phụ nữ trong nhà. Bà đóng vai Mẹ lúa, tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Trước tiên, Mẹ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:43 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hà Tây - Lễ hội chùa Thầy

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, làng Hoàng Xá, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (nay là xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây), cách Hà Nội khoảng 20 km về phía Tây nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc. Sài Sơn có tên Nôm là núi Thầy, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 12:43 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa