Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Việt Nam: môn học Lịch Sử trong quá khứ, hiện tại và tương lai

Nguyễn Văn Nghệ Chúng ta thường nghe câu: “Dân ta phải biết sử ta / Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” , nhưng xin thú thật câu ấy chẳng qua chỉ là câu khẩu hiệu mà thôi. Hiện nay nhiều người Việt Nam rành sử Tàu hơn sử Ta .Cách nay không lâu, tôi thay mặt ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:36 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đi tìm danh tính của vị tướng được chôn trong Mả Ông Tướng

Toàn bộ không gian Mả Ông Tướng được chụp từ bên kia Quốc lộ I Nguyễn Văn Nghệ Đi trên Quốc lộ 1 từ bắc vào nam, khi đến trụ km 1513 thuộc tổ dân phố Trà Long 2, phường Ba Ngòi, thành phố Cam Ranh sẽ gặp 3 cái cầu và cái này cách cái kia không bao xa, cùng nằm trên ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:36 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao có chữ “Tông’ trong miếu hiệu của các vị vua Việt Nam

Hoàng đế Bảo Đại (1926-1945). Ảnh Hué Cité Impériale du VietNam, Ed. Abbeville NY 1995 Huỳnh Thiệu Phong Việt Nam có lịch sử hình thành từ rất sớm. Trải qua tiến trình lịch sử ấy, dưới thời phong kiến, các vị vua của các triều đại đều tồn tại rất nhiều tên gọi kể từ khi sinh ra, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:35 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Việt ngữ thuần Việt?

Phạm Đình Lân Trên thế giới có đến 6.900 ngôn ngữ khác nhau bao gồm ngôn ngữ chính thức và các thổ ngữ. Trung Hoa và Ấn Độ là hai quốc gia rộng lớn và đông dân. Trung Hoa có từ 400 đến 500 thổ ngữ khác nhau. Ấn Độ có 2.000 thổ ngữ. Hiến pháp Ấn Độ phải ấn định tiếng Hindi và tiếng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:34 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Việt tộc có phải man di không?

Có phải Man Di không? Tộc người và sự biến đổi các quan niệm về các tộc Việt cổ khoảng năm 400-50 TCN (I) Erica Brindley Người dịch: Hà Hữu Nga Việc nghiên cứu về tộc người trong các khoa học xã hội đương đại giúp thiết kế mộtcon đường phức tạp hơn cho các nghiên ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:34 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chính phủ Trần Trọng Kim

Trần Gia Phụng Sau khi vua Bảo Đại công bố Bản TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ngày 11-3-1945, Phạm Quỳnh cùng toàn thể thượng thư sáu bộ trong triều đình Huế xin từ chức. Vua Bảo Đại triệu tập nhân sĩ khắp nước đến gặp, để thăm dò việc thành lập chính phủ mới. TRẦN TRỌNG KIM LẬP CHÍNH PHỦ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:34 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hoàng Văn Hoan và vụ thanh trừng sau 1979

Nguồn ảnh Balazs Szalontai Tháng Bảy 1979, ông Hoàng Văn Hoan, cựu ủy viên Bộ Chính trị, Đại sứ đầu tiên của Việt Nam tại Trung Quốc, bỏ trốn theo Trung Quốc. Khi đã lưu vong ở Trung Quốc (TQ), H oàng Văn Hoan, nhân vật lãnh đạo vào hàng cao cấp nhất của Đảng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:34 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quan hệ của Xiêm và Malacca từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI

Lê Văn Trường An Xiêm và Malacca là hai quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á. Nếu như Xiêm là quốc gia Phật giáo hùng mạnh, thiết lập được phạm vi ảnh hưởng của mình với các nước láng giềng ở lục địa thì Malacca là một quốc gia Hồi giáo có ưu thế về ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:33 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nhà Nguyên xâm lược Nhật Bản

Nguyễn Nam Trân Từ đầu thế kỷ 13, tộc Mông Cổ đã trở nên hùng mạnh ở cao nguyên Mông Cổ dưới sự lãnh đạo của Gengis Khan (Thành Cát Tư hãn). Ông đã thống nhất được hai hệ phái dân tộc là Mông Cổ (Mongol) và Thổ (Turk), xây dựng nên đế quốc Mông Cổ, chinh phục suốt một vùng từ Trung Á ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:33 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sự hình thành và phát triển văn hóa Ả Rập – Hồi giáo

người Arab bán cam- tranh của Federic Athur Trần Hồng Vân Văn hóa Arap – Hồi giáo được chúng tôi sử dụng, như một khái niệm, phần nào mang tính ước lệ, với nội hàm: 1. Đó là nền văn hóa bằng tiếng Arap của người Arap và các dân tộc theo đạo Hồi; 2. Về mặt lịch đại, nền văn hóa này ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:32 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa