Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài suy nghĩ về ‘Phép Giảng Tám Ngày’ (phần 9)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cuốn “Phép Giảng Tám Ngày – Phép giảng tám ngày cho kẻ muốn chịu phép rửa tội, mà vào đạo thánh đức Chúa trời”. Các tương quan ghi nhận trong bài cho thấy LM Alexandre de Rhodes đã sử dụng nhiều tài liệu dòng Tên để hoàn thành cuốn sách ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:10 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hành trình ngài Huyền Trang thỉnh kinh dọc theo Con Đường Tơ Lụa

Lê Quỳnh Ba biên tập. Năm 627 sau Công nguyên, ngài Huyền Trang đã mất nhiều năm gian nan, đi về phía Tây để thỉnh kinh. Tháng 1/645 sau CN, Huyền Trang trở về Trường An, đã đem về tổng cộng 657 bộ kinh luận. Sau 19 năm nỗ lực, Huyền Trang dịch ra 75 bộ kinh – 1330 quyển. Tất cả sự ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:09 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Văn minh Phương Tây: Hiểu nhanh Thời Phục Hưng và Thời đại Khám phá

Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ . Nguồn : 52 tập phim Văn Minh Phương Tây Hiệp Hội Bảo tàng Nghệ thuật Đô Thị. GS Eugen Weber, Giảng viên môn Lịch sử, U.C.L.A., Los Angeles Các nhà thám hiểm châu Âu vĩ đại đã đóng góp tinh thần Thời Phục Hưng, xuất hiện trong các tác phẩm ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:09 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – dạng bị (thụ) động (passive voice) – phần 8

Nguyễn Cung Thông [1] Phần này bàn về các ghi nhận thời tự điển Việt Bồ La về dạng bị động trong tiếng Việt, cũng là vào lúc các LM Dòng Tên sang Đông Á truyền đạo. Các tương quan ngữ âm đưa ra trong bài này như bị ~ phải, thụ ~ chịu, đắc ~ được không nhất thiết khẳng định nguồn gốc ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:09 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tìm hiểu “Đông Kinh Nghĩa Thục” qua việc “nghiên cứu” một tình huống nghiên cứu

Tạp chí Tư Tưởng – Số 48 năm 1975 Lê Thời Tân Trong vốn thoại ngữ tiếng Việt ngày nay cụm từ “Đông Kinh Nghĩa Thục” được hiểu là tên của một phong trào yêu nước đầu thế kỉ 20 hoặc tên của một ngôi trường. Vì thế có các cách gọi “Phong trào Đông Kinh Nghĩa ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hồ Xuân Hương (1772 – 1822)

Hải Bằng & Bạch Cúc Chân Dung và Thân Thế Thơ Hồ Xuân Hương được độc giả mọi giới hâm mộ kể cà thi sĩ ngoại quốc. Thi sĩ Xuân Diệu (1916 – 1985) thán phục cách sử dụng chữ Nôm của bà nên đã gọi vinh danh bà là “Chúa Thơ Nôm” (Nôm là chữ quốc ngữ cũ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sông Thoại Hà được vét năm 1817 hay 1818

Nguyễn Văn Nghệ Sông Thoại Hà trước khi được ban tên Thoại Hà có tục danh là sông Ba Rạch (đọc theo âm Hán Việt là Tam Khê). Sách Đại Nam nhất thống chí cũng như Đại Nam liệt truyện đều chép: “Năm Gia long thứ 17[1818] sai Trấn thủ Vĩnh Thanh Nguyễn Văn Thụy sửa ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trần Trọng Kim Và Truyện Thuý Kiều

Hoàng Yên Lưu Trong số những nhà văn tiền phong tiền bán thế kỷ XX, ngoài Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) và Phạm Quỳnh (1892-1945) ra, phải kể Trần Trọng Kim (1883-1953) là cây bút quan tâm tới kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du hơn cả. Nguyễn Văn Vĩnh từng dịch truyện Kiều ra Pháp ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sự bản địa hóa ở vương quốc Champa thế kỷ XV- XVII

Đổng Thành Danh Đặt vấn đề Thế kỷ thứ XV (cụ thể là năm 1471) là một cột mốc quan trọng của lịch sử Champa nói riêng và lịch sử các nước ở Đông Nam Á nói chung. Đây là thời điểm đánh dấu sự cáo chung của nển văn minh Ấn giáo ở Champa, để chuyển sang một nền văn minh mới, mang ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ngô Thì Nhậm (1746-1803)- Cúc Thu Bách Vịnh: 50 Bài thơ đối thoại với Phan Huy Ích (1751-1802)

Phạm Trọng Chánh Cúc Thu Bách Vịnh là một tập thơ 100 bài gồm : 50 bài của Phan Huy Ích và 50 bài của Ngô Thì Nhậm viết từ tiết Trùng Dương năm 1796. Ngô Văn gia phái gọi tập thơ là Cúc Hoa Thi Trận. Sau những biến cố xãy ra trong triều ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:07 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa