Bài 5.15 trang 221 sách bài tập (SBT) – Giải tích 12: Giải các phương trình sau:...
Giải các phương trình sau. Bài 5.15 trang 221 sách bài tập (SBT) – Giải tích 12 – BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM – GIẢI TÍCH 12 Giải các phương trình sau: a) ({({{13} over {24}})^{3x + 7}} = {({{24} over {13}})^{2x + 3}}) b) ({(4 – sqrt {15} )^{ an x}} + {(4 ...
Giải các phương trình sau:
a) ({({{13} over {24}})^{3x + 7}} = {({{24} over {13}})^{2x + 3}})
b) ({(4 – sqrt {15} )^{ an x}} + {(4 + sqrt {15} )^{ an x}} = 8)
c) ({( oot 3 of {6 + sqrt {15} } )^x} + {( oot 3 of {7 – sqrt {15} } )^x} = 13)
Hướng dẫn làm bài:
a) Phương trình đã cho tương đương với
({left( {{{13} over {24}}} ight)^{3x + 7}} = {left( {{{13} over {24}}} ight)^{ – left( {2x + 3} ight)}})
(Leftrightarrow 3x + 7 = –2x – 3Leftrightarrow x = –2)
b) Vì ((4 – sqrt {15} )(4 + sqrt {15} ) = 1) nên ta đặt ({(4 – sqrt {15} )^{ an x}} = t(t > 0)) , ta được phương trình
(;{t^2}-{ m{ }}8t{ m{ }} + { m{ }}1{ m{ }} = { m{ }}0 Leftrightarrow left[ {matrix{{t = 4 + sqrt {15} } cr {t = 4 – sqrt {15} } cr} } ight.)
+) Ứng với (t = 4 – sqrt {15} ) , ta có
({(4 – sqrt {15} )^{tanx}} = 4 – sqrt {15})
(Leftrightarrow an = 1 Leftrightarrow x = {pi over 4} + kpi ,k in Z)
+) Ứng với (t = 4 + sqrt {15} ) , ta có
({(4 – sqrt {15} )^{tanx}} = 4 + sqrt {15})
( Leftrightarrow an = – 1 Leftrightarrow x = – {pi over 4} + kpi ,k in Z)
Vậy phương trình có nghiệm (x = {pi over 4} + k{pi over 2},k in Z)
c) Ta nhận thấy x = 3 là nghiệm của phương trình. Mặt khác, hàm số
(f(x) = {( oot 3 of {6 + sqrt {15} } )^x} + {( oot 3 of {7 – sqrt {15} } )^x})
Là tổng của hai hàm số mũ với cơ số lớn hơn 1 (hai hàm số đồng biến) nên f(x) đồng biến trên R. Do đó, x = 3 là nghiệm duy nhất của phương trình.