Bài 13 trang 198 SBT Toán Hình học 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C)...
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) . Bài 13 trang 198 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10 – I-Đề toán tổng hợp Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : ((x – 1) + {(y – 2)^2} = 4) và hai điểm A(1 ; 4), . Viết phương trình đường thẳng d đi qua B cắt đường tròn (C) tại ...
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : ((x – 1) + {(y – 2)^2} = 4) và hai điểm A(1 ; 4), . Viết phương trình đường thẳng d đi qua B cắt đường tròn (C) tại M, N sao cho AMN có diện tích lớn nhất.
Gợi ý làm bài
(Xem hình 3.36)
Đường tròn (C) có tâm I(1 ; 2) và có bán kính R = 2.
Ta có ({x_A} = {x_1} = {x_B} = 1)
Suy ra A, I, B cùng thuộc đường thẳng có phương trình x = 1.
Ta có: (IA = sqrt {{{left( {1 – 1} ight)}^2} + {{left( {4 – 2} ight)}^2}} = 2 = R)
(IB = sqrt {{{left( {1 – 1} ight)}^2} + {{left( {{1 over 2} – 2} ight)}^2}} = {3 over 2} < R.)
Suy ra điểm A nằm trên đường tròn và điểm B nằm trong hình tròn.
Gọi H và K là hình chiếu của I và A xuống đường thẳng d.
Ta có:
({{{S_{AMN}}} over {{S_{IMN}}}} = {{AK} over {IH}} = {{AB} over {IB}} = {{{7 over 2}} over {{3 over 2}}} = {7 over 3}.)
Suy ra ({S_{AMN}} = {7 over 3}{S_{IMN}})
( = {7 over 3}.{1 over 2}.I{ m{I}}sin MIN)
( = {{14} over 3}sin MIN le {{14} over 3}.)
({S_{AMN}}) lớn nhất ( Leftrightarrow sin MIN = 1 Leftrightarrow widehat {MIN} = {90^ circ })
(Leftrightarrow IH = {{Rsqrt 2 } over 2} Leftrightarrow d(I,MN) = sqrt 2 )
Phương trình đường thẳng MN là :
(y – {1 over 2} = k(x – 1) Leftrightarrow 2kx – 2y + (1 – 2k) = 0.)
Ta có:
(eqalign{
& d(I,MN) = sqrt 2 cr
& Leftrightarrow {{left| {2k – 4 + 1 – 2k}
ight|} over {sqrt {4{k^2} + 4} }} = sqrt 2 cr} )
( Leftrightarrow 3 = sqrt {8({k^2} + 1)} Leftrightarrow k = pm {{sqrt 2 } over 4}.)
Vậy phương trình đường thẳng d là : (y = pm {{sqrt 2 } over 4}left( {x – 1} ight) + {1 over 2}).