25/04/2018, 17:40

Bài 3.63 trang 164 bài tập SBT môn Toán Hình Học 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4)....

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). . Bài 3.63 trang 164 Sách bài tập (SBT) Toán Hình Học 10 – Ôn tập chương III: Đề toán tổng hợp Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng ...

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). . Bài 3.63 trang 164 Sách bài tập (SBT) Toán Hình Học 10 – Ôn tập chương III: Đề toán tổng hợp

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.

Gợi ý làm bài

Gọi tâm của (C)  là I(a;b) và bán kính của (C)  là R.

(C)  tiếp xúc với Ox tai A ( Rightarrow a = 2) và (left| b ight| = R)

(IB = 5 Leftrightarrow {left( {6 – 2} ight)^2} + {left( {4 – b} ight)^2} = 25)

( Leftrightarrow {b^2} – 8b + 7 = 0 Leftrightarrow b = 1,b = 7.)

Với a = 2, b = 1 ta có đường tròn (C 1): ({left( {x – 2} ight)^2} + {left( {y – 1} ight)^2} = 1)

Với a = 2, b = 7 ta có đường tròn (C 2): ({left( {x – 2} ight)^2} + {left( {y – 7} ight)^2} = 49.)

0