Bài soạn "Hai cây phong" số 1 - 5 Bài soạn "Hai cây phong" của Ai-ma-top hay nhất

1. Tóm tắt: Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng. Năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim, leo lên hai ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu ghép" số 6 - 6 Bài soạn "Câu ghép" hay nhất

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là câu ghép? Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm Chủ - Vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu. Ví dụ: Mây đen kéo kín bầu trời, gió giật mạnh từng cơn. Trăng đã lên cao, biển khuya lành lạnh. Vì trời ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu ghép" số 5 - 6 Bài soạn "Câu ghép" hay nhất

I. Lí thuyết: 1. Khái niệm: Câu ghép là câu có từ 2 cụm C – V trở lên, không bao chứa nhau. – Mỗi cụm C-V của câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi chung là 1 vế của câu ghép. VD: Trời mưa to, nước sông dâng cao. 2. Cách nối các vế trong câu ghép. a/ Dùng những từ có ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu ghép" số 4 - 6 Bài soạn "Câu ghép" hay nhất

I. Kiến thức cần ghi nhớ 1. Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu. 2. Có hai cách nối các vế câu : - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể: Nối bằng một quan hệ từ; Nối bằng một cặp quan hệ từ; Nối ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu ghép" số 3 - 6 Bài soạn "Câu ghép" hay nhất

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu ghép" số 2 - 6 Bài soạn "Câu ghép" hay nhất

Đặc điểm của câu ghép Câu 1 + 2 (trang 111 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Câu 1: Tôi / quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở … Mấy cánh hoa tươi / mỉm cười ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Câu ghép" số 1 - 6 Bài soạn "Câu ghép" hay nhất

I. Đặc điểm câu ghép Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tình thái từ" số 6 - 6 Bài soạn "Tình thái từ" hay nhất

I. Chức năng của tình thái từ Trả lời ví dụ 1: 1. Trong các câu a, b, c nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu đó sẽ thay đổi. a. Mẹ đi làm rồi à? (Câu nghi vấn) => mẹ đi làm rồi (Câu trần thuật). b. Con nín đi! (câu cầu khiến) =>Con nín (Câu trần thuật) c. Thương ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tình thái từ" số 5 - 6 Bài soạn "Tình thái từ" hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chức năng của tình thái từ Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi:a. “Mẹ đi làm rồi à?”b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.- Con nín đi!” (Nguyên Hồng, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tình thái từ" số 4 - 6 Bài soạn "Tình thái từ" hay nhất

1. Bài tập 1, trang 81 - 82, SGK. Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ.a) Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.b) Nhanh lên nào, anh em ơi !c) Làm như thế mới đúng chứ !d) Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tình thái từ" số 3 - 6 Bài soạn "Tình thái từ" hay nhất

I. Tình thái từ là gì? 1. Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. 2. Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn:à, ư, hả, hử, chứ, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tình thái từ" số 2 - 6 Bài soạn "Tình thái từ" hay nhất

I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi: a) – Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Tình thái từ" số 1 - 6 Bài soạn "Tình thái từ" hay nhất

I- Chức năng của tình thái từ 1. Quan sát chức năng của các từ in đậm và trả lời câu hỏi Trong các ví dụ (a), (b), (c) nếu bỏ đi các từ in đậm "à", "đi", " thay", "ạ" thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi. + Bỏ từ "à" câu không còn là câu nghi vấn + Bỏ từ "đi" câu không còn là ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" số 6 - 6 Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" hay nhất

1. Quan sát học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh a. Các văn bản thuyết minh Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất đã sử dụng những tri thức về tự nhiên (Địa lí, Sinh học,…), tri thức về xã hội (Văn hoá, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" số 5 - 6 Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" hay nhất

I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1.Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh. a. Đọc lại các văn bản thuyết minh: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng các ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" số 4 - 6 Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" hay nhất

Câu 1. Bài tập 1, trang 128, SGK. Tác giả bài Ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết. Trả lời: Đọc kĩ văn bản Ôn dịch, thuốc lá và cho biết bài viết đã nêu tác ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" số 3 - 6 Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" hay nhất

I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh a. Đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây cỏ màu xanh lục?, Huế, Khởi nghĩa Nông Vân Vân, Con giun đất) và cho biết các văn bản ấy đà ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" số 2 - 6 Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" hay nhất

I. TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức đế làm bài văn thuyết minh a. Đọc lại các bản thuyết minh vừa học và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng tri thức gì? b. Làm thế nào để có các tri thức ấy? Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" số 1 - 6 Bài soạn "Phương pháp thuyết minh" hay nhất

I- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh a, Các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) sử dụng tri thức về khoa học tự nhiên và ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:47 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Chiếc lá cuối cùng" số 6 - 6 Bài soạn "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri hay nhất

1. O Hen-ri (1862 - 1910) là nhà văn Mĩ, chuyên viết truyện ngắn. Nhiều truyện của ông có giá trị sâu sắc, toát lên tinh thần nhân đạo cao cả và tình thương yêu sâu sắc giữa con người. 2. Tóm tắt tác phẩm và đoạn trích: Xiu và Giôn- xi là hai nữ hoạ sĩ nghèo, còn trẻ. Giôn-xi bị ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:47 ngày 31/03/2021