Bài soạn "Con cò" số 3 - 6 Bài soạn "Con cò" lớp 9 của Chế Lan Viên lớp 9 hay nhất

Kiến thức cơ bản 1. Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Đường - Quảng Trị. Trước Cách mạng tháng Tám, ông đã nổi tiếng trong phòng trào Thơ mới qua tập Điêu tàn. Sau Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên đã có những đóng góp lớn vào thành tựu của văn ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Con cò" số 2 - 6 Bài soạn "Con cò" lớp 9 của Chế Lan Viên lớp 9 hay nhất

Câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò quen thuộc trong những câu hát ru. Qua hình tượng con cò, tác giả nhằm nói về điều gì? Trả lời: Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò quen ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Con cò" số 1 - 6 Bài soạn "Con cò" lớp 9 của Chế Lan Viên lớp 9 hay nhất

Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến con ngủ chẳng phân vân): Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ khi con còn bé - Phần 2 (tiếp… và trong hơi mát câu văn): hình ảnh con cò gắn với cuộc đời đứa con - Phần 3 (còn lại): Suy ngẫm, triết lý nhà thơ về ý nghĩa lớn lao của tình mẹ thể hiện qua ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát than thân" số 6 - 6 Bài soạn "Những câu hát than thân" lớp 7 hay nhất

I. Tìm hiểu chung Khái niệm ca dao than thân Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. Ca dao than thân là những bài ca dao bày tỏ lời than thở vì cuộc ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát than thân" số 5 - 6 Bài soạn "Những câu hát than thân" lớp 7 hay nhất

I. Các bài ca dao than thân 1. Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? 2. Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát than thân" số 3 - 6 Bài soạn "Những câu hát than thân" lớp 7 hay nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu 1 - Trang 49 SGK Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh điều đó và giải thích vì sao? Trả lời Một số bài ca dao mà trong đó người nông ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát than thân" số 2 - 6 Bài soạn "Những câu hát than thân" lớp 7 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 49 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Một số bài ca dao mượn hình ảnh con cò: - Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao … - Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về? Cò về đến gốc cây đề Giương cung anh bắn cò về làm chi Cò về thăm bác thăm ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát than thân" số 1 - 6 Bài soạn "Những câu hát than thân" lớp 7 hay nhất

I. Đôi nét về tác phẩm Những câu hát than thân 1. Giá trị nội dung Những câu hát than thân có số lượng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với cuộc đời nghèo khổ, cay đắng của người lao động, những câu hát này còn có ý ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" số 6 - 6 Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" lớp 7 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa từng địa danh 1. Ở đâu năm cửa, nàng ơi? Sông nào sáu khúc nước ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" số 5 - 6 Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" lớp 7 hay nhất

I, Khái quát chung về ca dao Ca dao là sáng tác của tập thể người dân lao động, ở đó thể hiện tinh thần lạc quan của những con người chân chính. Đó là suối nguồn tươi mát trong dòng chảy văn học để các thế hệ sau kế thừa phát huy. II, Đọc hiểu Câu 1 sgk tr 39 ngữ văn lớp 7 ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" số 4 - 6 Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" lớp 7 hay nhất

I. Về thể loại Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời với nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay, người ta cũng có phân biệt được hai loại ca dao và dân ca. Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" số 3 - 6 Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" lớp 7 hay nhất

Câu 1 . Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây: a- Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần. b- Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là: lời đáp của cô gái. c- Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca. d- Hình thức ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" số 2 - 6 Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" lớp 7 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến: a. Bài ca dao có 2 phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca. Trả lời câu 2 (trang 39 sgk Ngữ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" số 1 - 6 Bài soạn "Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người" lớp 7 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả - Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, dùng để diễn tả đời sống nội tâm của con người. - Để phân biệt ca dao và dân ca, hiện nay, người ta đưa ra hai khái niệm như sau: + Dân ca là những ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" số 6 - 6 Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" của Vương Xương Linh lớp 10 hay nhất

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Vương Xương Linh (608 – 756), tự là Chiếu Bá. Quê ở Thiểm Tây trung Quốc. Ông nổi tiếng là một nhà thơ thiên về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ông không những sử dụng thành thạo thể thơ này trong những sáng tác của mình mà ông còn đạt được nhiều thành ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" số 5 - 6 Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" của Vương Xương Linh lớp 10 hay nhất

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Thơ Đường có nhiều kiệt tác về đề tài chiến tranh. Tuy không nói trực tiếp đến sự tàn khốc của chiến tranh, nhưng từ nỗi sầu biệt hận của người thiếu phụ phòng khuê, bài thơ đã cất lên tiếng nói căm ghét oán hờn đối với chiến tranh. Với một bài thơ như Khuê ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" số 4 - 6 Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" của Vương Xương Linh lớp 10 hay nhất

I. Tóm tắt tác phẩm Bài thơ thể hiện tâm trạng người thiếu phụ nơi phòng khuê trong những năm tháng mà người chồng thân yêu đang xông pha, đang gối đất nằm sương trên miền chiến địa. Người thiếu phụ được nói đến trong "Khuê oán” không phải thuộc lớp bình dân, mà là một mệnh phụ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" số 3 - 6 Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" của Vương Xương Linh lớp 10 hay nhất

TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Vương Xương Linh - Vương Xương Linh (698 ? – 757), tự là Thiếu Bá, quê ở Trường An, tĩnh Thiểm Tây, Trung Quốc - Ông nổi tiếng rất sớm về tài văn chương, tuy đỗ tiến sĩ nhưng chỉ được giữ những chức quan nhỏ và bị biếm trích rất ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" số 2 - 6 Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" của Vương Xương Linh lớp 10 hay nhất

Câu 1 (trang 162 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật cấu tứ của bài thơ thể hiện qua quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ. Lời giải chi tiết: - Điểm độc đáo của Khuê oán là ở cấu tứ. Với chỉ bốn câu và vẻn vẹn trong 28 chữ, Vương Xương Linh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" số 1 - 6 Bài soạn "Nỗi oán của người phòng khuê" của Vương Xương Linh lớp 10 hay nhất

I. Tác giả 1. Tiểu sử - Vương Xương Linh (698 ? - 757), tự là Thiếu Bá. - Quê: Trường An (nay là thành phố Tây An, tỉnh Thiềm Tây, Trung Quốc). 2. Sự nghiệp văn học a. Tác phẩm chính - Ông là một trong những nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường. - Thơ Vương Xương Linh hiện ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021