Bài soạn "Lao xao" số 5 - 6 Bài soạn "Lao xao" của Duy Khán lớp 6 hay nhất

I- Tìm hiểu chung 1. Tác giả Duy Khán tên thật là Nguyễn Duy Khán, quê ở tỉnh Bác Ninh Ông từng làm giáo viên và phóng viên chiến trường 2. Tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” là tập hồi kí tự truyện của tác giả, tinh hoa cuộc đời sáng tác của ông Văn bản “Lão xao” trích từ ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Lao xao" số 4 - 6 Bài soạn "Lao xao" của Duy Khán lớp 6 hay nhất

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Nguyễn Duy Khán (1934-1993) quê ở thôn Sơn Trung, xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. - Là một văn thi sĩ người Việt Nam, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. - Thời niên thiếu, ông từng được đi học trong vùng Pháp kiểm soát, nhưng do ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Lao xao" số 3 - 6 Bài soạn "Lao xao" của Duy Khán lớp 6 hay nhất

A.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tác giả: Duy Khán (1934 – 1993) Nguyên quán: Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh; trú quán: thành phố Hải Phòng; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Duy Khán sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo, từng tham gia nhập ngũ Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (tập thơ, ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Lao xao" số 2 - 6 Bài soạn "Lao xao" của Duy Khán lớp 6 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đọc bài văn Lao xao (Duy Khán) và trả lời các câu hỏi: a) Thống kê theo trình tự tên của các loài chim được nói đến. b) Tìm xem các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau hay không? c) Tìm hiểu cách dẫn ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Lao xao" số 1 - 6 Bài soạn "Lao xao" của Duy Khán lớp 6 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả: Duy Khán - Duy Khán (1934-1993), quê ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Tác phẩm tiêu biểu: Tuổi thơ im lặng (tập hồi kí tự truyện của tác giả) – thông qua những hồi tưởng và kỉ niệm tuổi thơ, tác giả đã dựng lại những nét chấm phá về cuộc sống làng quê thuở ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki số 6 - 6 Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki lớp 9 hay nhất

Tìm hiểu chung tác phẩm Tác giả Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936) là bút danh của A-lếch-xây Pê-crốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và thế giới trong thế kỉ XX. Ông mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại, lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm sống. Bút ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki số 5 - 6 Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki lớp 9 hay nhất

I.Tìm hiểu chung 1, Tác giả Maksim Gorky Nhà văn, nhà chính trị Nga vào thế kỉ 20 Nổi tiếng trong trào lưu hiện thực 2, Tác phẩm Những đứa trẻ Trích “Thời thơ ấu” (1913-1914) II Đọc hiểu văn bản Những đứa trẻ Câu 1 trang 233 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1 Bố cục văn bản ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki số 4 - 6 Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki lớp 9 hay nhất

I KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Mác-xim Go-rơ-ki (1868 - 1936) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scôp, sinh trưởng ở thành phố Ni-giơ-ni Nô-vơ-gô-rốt trong một gia đình lao động nghèo. Pê-scốp mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại. Ông là tác giả của bộ ba tiểu thuyết ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki số 3 - 6 Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki lớp 9 hay nhất

Kiến thức cơ bản I. Tác giả - Mác-xim Go-rơ-ki (1868 – 1936) là bút danh của A-lếch-xây Pê-scốp, một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỉ XX. Pê-scốp mồ côi bố khi mới ba tuổi và sống với ông bà ngoại; lớn lên, lại phải đi làm rất nhiều nghề để kiếm ăn. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki số 2 - 6 Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki lớp 9 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 233 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Ba phần của bài và tiêu đề + Từ đầu đến em nó cúi xuống”: Tình bạn tuổi thơ trong trắng. + Tiếp theo đến “cấm không được đến nhà tao”: Tình bạn bị cấm đoán. + Phần còn lại: Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn. - Những chi tiết xuất ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki số 1 - 6 Bài soạn "Những đứa trẻ" của M. Go-rơ-ki lớp 9 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả - Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936) là một nhà văn người Nga của thế kỉ 20, ông tên thật là A-lếch-xây Pê-scop - Quê quán: Ông sinh tại thành phố công nghiệp Nizhni Novgorod trên bờ sông Vôn ga trong một gia đình lao động - Cuộc đời và sự nghiệp: + Ông mồ côi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Cảnh ngày xuân" số 6 - 6 Bài soạn "Cảnh ngày xuân" lớp 9 hay nhất

I, Tìm hiểu chung đoạn trích Cảnh ngày xuân 1.Tác giả Nguyễn Du là đại thi hào lớn của dân tộc, một danh nhân văn hóa. 2.Tác phẩm Đoạn trích ở phần đầu của Truyện Kiều. Bố cục: 4 câu đầu : cảnh thiên nhiên ngày xuân. 8 câu tiếp : lễ hội du xuân. 6 câu cuối : cảnh du xuân trở ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Cảnh ngày xuân" số 5 - 6 Bài soạn "Cảnh ngày xuân" lớp 9 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng được gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du. Đây là đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Thuý Kiều. Ngày ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Cảnh ngày xuân" số 4 - 6 Bài soạn "Cảnh ngày xuân" lớp 9 hay nhất

Câu 1: Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân: - Hai câu đầu vừa nói thời gian vừa gợi không gian. Ngày xuân thấm thoát trôi mau, tiết trời đã bước sang tháng ba. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh chim én vẫn rộn ràng bay liệng như thoi đưa giữa bầu trời trong ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Cảnh ngày xuân" số 3 - 6 Bài soạn "Cảnh ngày xuân" lớp 9 hay nhất

1 - Trang 86 SGK Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân. - Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? - Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du khi gợi tả mùa xuân? Trả lời + Thời gian đã qua hai phần ba mùa xuân, đã bước ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Cảnh ngày xuân" số 2 - 6 Bài soạn "Cảnh ngày xuân" lớp 9 hay nhất

Đôi nét về tác phẩm Cảnh ngày xuân 1. Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm nằm ở phần 1- Gặp gỡ và đính ước, sau đoạn Nguyễn Du miêu tả tài sắc của hai chị em Thúy Kiều, trước đoạn Kiều gặp mộ Đạm Tiên và Kim Trọng 2. Bố cục Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân - Đoạn 1 (4 câu ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Cảnh ngày xuân" số 1 - 6 Bài soạn "Cảnh ngày xuân" lớp 9 hay nhất

Bố cục: - Phần 1 (4 câu đầu) vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa xuân - Phần 2 (tám câu thơ tiếp): Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh - Phần 3 (6 câu cuối): Chị em Thúy Kiều du xuân trở về Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 85 sgk ngữ văn 9 tập 1) Bốn câu thơ đầu vẻ đẹp ...

Tác giả: nhi nguyen viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Luyện tập: Lựa chọn trật tự từ trong câu" số 6 - 6 Bài soạn "Luyện tập: Lựa chọn trật tự từ trong câu" lớp 8 hay nhất

1. Bài tập 1, trang 122, SGK. Trả lời: Để giải bài tập này, cần phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động mà những từ in đậm biểu thị, rồi đối chiếu với nội dung mục II, phần Ghi nhớ (trang 112, SGK) xem trật tự từ có phản ánh đúng trình tự trước sau hoặc thứ bậc chính - phụ của ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Luyện tập: Lựa chọn trật tự từ trong câu" số 5 - 6 Bài soạn "Luyện tập: Lựa chọn trật tự từ trong câu" lớp 8 hay nhất

Câu 1. Bản này yêu cầu các em cho biết trật tự các từ và cụm từ in đậm dẫn trong SGK, trang 122 thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? Cụ thể: a) […] Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đao, làm cho tinh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021

Bài soạn "Luyện tập: Lựa chọn trật tự từ trong câu" số 4 - 6 Bài soạn "Luyện tập: Lựa chọn trật tự từ trong câu" lớp 8 hay nhất

A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Câu 1 . Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào ? a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trương bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:49 ngày 31/03/2021