Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 7 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Nếu như cảm hứng nhân bản nghiêng về đồng cảm với những khát vọng rất người của con người, cảm hứng nhân văn thiên về ngợi ca vẻ đẹp của con người thì cảm hứng nhân đạo là cảm hứng bao trùm. Cốt lõi của cảm hứng nhân đạo là lòng thương. Bản chất của nó là chữ tâm đối với con ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 6 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

"Truyện Kiều" của Nguyễn Du không còn là tác phẩm xa lạ đối với mỗi chúng ta.Tác phẩm được Nguyễn Du viết bằng chữ Nôm với 3254 câu thơ lục bát dựa trên cốt truyện "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân - tác giả nổi tiếng của văn học Trung Quốc."Truyện Kiều" không chỉ mang ý ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 5 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Trong đề từ tập thơ Đoạn trường tân thanh tiến sĩ Phạm Quý Thích đã viết: ... Mặt ngọc lỡ sao vùi đáy nước, Lòng trinh không thẹn với Kim lang. Đoạn trường mộng tỉnh duyên đà đứt, Bạc mệnh đàn ngưng hận vấn vương... (Nguyễn Quảng Tuân dịch) Phạm Quý Thích là người ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 4 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Không phải đến Nguyễn Du, tinh thần nhân đạo mới được phổ vào văn chương nghệ thuật nhưng có thể khẳng định từ khi phôi thai nền văn học tiếng Việt, tinh thần nhân đạo được kết tinh đậm nét nhất ở tác giả này. Và Truyện Kiều là một trong những sáng tác tiêu biểu mang nặng giá trị ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 3 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Tinh thần nhân đạo cao cả là nội dung tư tưởng đặc sắc tạo nên vẻ đẹp nhân văn của áng thơ này. Chúng ta vô cùng tự hào về Nguyễn Du, một tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, một trái tim giàu yêu thương, đồng cảm với tâm tư và số phận của con người, một tài năng lớn về thi ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 2 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỷ XIX. "Truyện Kiều" của ông là đỉnh cao chói lọi và niềm tự hào lớn của nền văn học cổ Việt Nam. "Trải qua một cuộc Bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng" Áng thơ tự sự — trữ tình này không chỉ là tiếng nói lên án ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 1 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Truyện Kiều là tập đại thành của ông kết tinh những giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Đọc các đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, “Kiều ở lầu Ngưng Bích”,“Mã Giám Sinh mua Kiều”, ta thấy tác giả đã xót thương ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 10 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Nguyễn Du sinh ra và lớn lên trong một gia đình đại quý tộc với nhiều đời làm quan. Ông học rộng tài cao là một nhà nho chân chính và còn là một đại thi hào lớn của nền văn học Việt Nam. Tác phẩm Truyện Kiều của nguyễn Du không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn vươn xa ra thế giới. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 9 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Truyện Kiều là một tuyệt tác trong văn học Việt Nam và được nhiều người biết đến. Trong chương trình học cấp hai và cấp ba thì có rất nhiều đoạn trích trong Truyện Kiều được đưa vào để giảng dạy và giới thiệu đến học sinh. Tiêu biểu nhất là đoạn trích Cảnh ngày xuân. Đoạn trích ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 8 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Nhắc đến đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, người ta không thể nào quên được tác phẩm Truyện Kiều - kiệt tác của nền văn học trung đại Việt Nam nói chung và của tác giả nói riêng. Tác phẩm được viết lên bằng ngòi bút tài hoa, bút pháp ước lệ cùng cảm hứng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 7 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Không chỉ là một nhà văn tài ba trong nghệ thuật tả người, Nguyễn Du còn tỏ ra là người vô cùng xuất sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. Bức tranh nào dưới ngòi bút của ông cũng trở nên có thần, có hồn gửi gắm bao cảm xúc của nhân vật. Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 6 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Trong nền văn học Việt Nam, "Truyện Kiều" của đại thi hào Nguyễn Du xuất hiện như một khúc ca đầy thương xót về thân phận đầy oan khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Điều này đã được thể hiện qua quãng thời gian mười lăm năm lưu lạc của Thúy Kiều. Tuy nhiên, trước khi đặt ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 5 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, người đã để lại cho nền văn học Việt Nam một khối lượng tác phẩm đồ sộ. Trong đó, truyện Kiều được coi là “thiên truyện”, kể về cuộc đời nàng Kiều hồng nhan bạc mệnh. Đoạn trích cảnh ngày xuân là một trong số những đoạn nổi bật nhất, vừa tả cảnh thiên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 4 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Nguyễn Du sinh năm 1820, là một người con của làng quê Tiên Điền, Hà Tĩnh. Vốn là con của một gia đình có truyền thống văn học qua bao đời nên Nguyễn Du được thừa hưởng khả năng văn học từ gia đình cùng với tấm lòng gắn bó, yêu thương với con người đã mang đến màu sắc nhân đạo đặc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 3 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Mùa xuân là mùa của hoa thơm cỏ lạ, mùa của lễ hội văn hóa dân gian, mùa xuân đã hơn một lần đi vào thơ ca của Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tông, Hàn Mặc Tử… Đến với bức tranh mùa xuân xinh đẹp của Nguyễn Du trong “Cảnh ngày xuân”, mùa xuân của lễ hội góp thêm một hương sắc mới. Từ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 2 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Trong thơ xưa, thiên nhiên không chỉ là trung tâm của cái đẹp mà còn là nơi gửi gắm tâm tình của con người. Và trong “Truyện Kiều” bất hủ đại thi hào Nguyễn Du đã dành tới 222 câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên. Trong đó đoạn trích "Cảnh ngày xuân” có thể coi là một bức tranh đẹp vào ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 1 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Nếu như trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều", người đọc thấy được tài năng nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong việc khắc họa bức chân dung duyên dáng, sắc tài toàn vẹn của hai chị em Vân - Kiều thì đến với đoạn trích "Cảnh ngày xuân", người đọc một lần nữa lại thấy được nghệ thuật ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" số 8 - 8 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri

Chiếc lá cuối cùng là một trong những truyện ngắn xuất sắc của nhà văn O’Hen-ri. Cậu chuyện là hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời nghèo khổ. Tuy vậy, nhà văn lại tìm thấy và khơi dậy được vẻ đẹp tâm hồn những con người ấy qua ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" số 7 - 8 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri

O Hen-ri là một nhà văn Mĩ rất thành công với thể loại truyện ngắn. Các câu chuyện của ông thường đề cập đến cuộc sống hằng ngày của những con người thuộc tầng lớp bình dân trên đất Mĩ. Tuy nhẹ nhàng, nhưng chúng luôn gây cho người đọc sự xúc động sâu sắc với những ý nghĩa nhân đạo ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" số 6 - 8 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri

Yêu thương, gắn bó thân thiết nhưng cũng rất nóng bỏng kịch tính là tất cả những gì ta có thể cảm nhận được ở đoạn trích Chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn O Hen-ri. Câu chuyện như một nét phác thảo chân thực, đẹp đẽ về “Tinh đời trong chiếc lá”, phải chăng đây ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021