Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà số 7 - 12 Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà trong "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân là một nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại nước ta. Những tác phẩm của ông thường viết bằng ngòi bút khá độc đáo bằng tình yêu dành cho những số phận con người thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội Tác phẩm “Người lái đò sông Đà” kể về một người lái đò ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà số 6 - 12 Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà trong "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt đầu lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi... (Đất Nước- Nguyễn Khoa Điểm) Tổ quốc ta có trăm núi nghìn sông hùng vĩ. Có biết bao vần thơ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà số 5 - 12 Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà trong "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống. Ông đặc biệtcó sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”. Bên cạnh hình ảnh ông lái đò giản dị mà tài hoa, tác phẩm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà số 4 - 12 Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà trong "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân (10 tháng 7 năm 1910 – 28 tháng 7 năm 1987), quê gốc ở thủ đô Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học, nhưng lại gặp buổi Hán học đã tàn, người thân phụ dâu tài hoa nhưng lại bất đắc chí trong con đường công danh cũng là người đã có nhiều ảnh hưởng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà số 3 - 12 Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà trong "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Những tác phẩm của ông viết bằng cái “ngông” và bằng tình yêu tha thiết. “Người lái đò sông Đà” là bài tùy bút lấy cảm hứng từ chuyến đi thực tế. Hình ảnh con sông Đà được nhìn qua lăng kính tâm hồn nghệ sỹ với ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà số 2 - 12 Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà trong "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

Là một nhà văn tài hoa, độc đáo, Nguyễn Tuân thích miêu tả những cái gì dữ dội, mãnh liệt hoặc đẹp một cách tuyệt đỉnh. Những trang viết hay nhất của ông thường là những trang tả đèo cao, vực sâu, thác nước... Nguyễn Tuân yêu thiên nhiên tha thiết, ông có nhiều phát hiện tinh tế về ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà số 1 - 12 Bài văn phân tích hình tượng con sông Đà trong "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

Bằng phong cách nghệ thuật độc đáo: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng lay động người đọc nhiều nhất, Nguyễn Tuân đã sáng tác được rất nhiều tác phẩm có ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Lý Công Uẩn là một võ tướng tài ba, đức độ. Khi Lê Ngọa Triều chết, Lý Công Uẩn được triều thần tôn lên làm vua và lấy hiệu là Lý Thái Tổ gây dựng lên nhà Lý tồn tại hơn 200 năm. Khi lên ngôi, Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long, Hà Nội) vào năm 1010 và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Lí Công Uẩn là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, cuộc đời ông đã trải qua bao nhiêu thăng trầm, Trong những năm trị vì của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn,triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Trong chế độ phong kiến Việt Nam, Lí Công Uẩn được biết đến là một trong những vị minh quân có tầm nhìn xa trông rộng, lo lắng cho vận mệnh đất nước. Điều này đã được thể hiện rõ thông qua việc ông quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Sự kiện chính trị ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Lý Thái Tổ tên húy là Lý Công Uẩn (974 – 1028), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì 20 năm, từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028. Ông sinh năm 974, là người ở hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Lí Công Uẩn (974 – 1028) quê ở châu cổ Pháp, lộ Bắc Giang, nay là làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều võ công hiển hách. Dưới thời Tiền Lê, ông làm quan đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi vua Lê Ngọa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Trước khi dời đô về kinh thành Thăng Long, hai nhà Đinh, Tiền Lê đều đóng đô ở vùng núi hiểm trở, số vận ngắn ngủi, ra đời không bao lâu thì tiêu vong. Là một người đứng đầu đất nước Lý Công Uẩn có trọng trách to lớn phải tìm được nơ địa linh nhân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Năm 1010, vua Lí Thái Tổ đã rời từ kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Thăng Long – Hà Nội ngày nay). Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kì phát triển mạnh mẽ của triều đại phong kiến Việt Nam thời đó. Và nhà vua đã viết lên "Chiếu dời đô" để thông báo cho quân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

"Chiếu dời đô" là áng văn chính luận, lí lẽ sắc bén dưới cái nhìn vượt thời đại của vua Lý Thái Tổ. Tác phẩm ra đời không chỉ để thông báo quyết định rời kinh thành từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Hà Nội) mà còn cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của một minh quân dân chủ, thấu ý trời ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Trước những biến động của nước nhà, hàng loạt các chiếu của nhà vua được ban xuống để bây giờ trở thành những tác phẩm hay có giá trị trong nền văn học Việt Nam. Cùng với chiếu cầu hiền của vua Quang Trung thì chúng ta còn được biết đến chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn. Bài ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Lí Công Uẩn quê ở Kinh Bắc, là võ tướng có tài của Lê Bại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉhuy sứ. Ông là người tài trí,, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, Lí Công uẩn được giới tăng lữ và triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Lí Thái Tổ và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 10 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Mộng Liên Đường Chủ Nhân (1820) bình luận: "... Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột... Tố Như Tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 9 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Có thể nói rằng văn chương chỉ có sức lay động lòng người và có sức sống bất diệt khi tác phẩm văn chương đó có được tính nhân đạo sâu sắc. Và được biết đến là một kiệt tác của văn học không chỉ nói về nghệ thuật ngôn từ mà tác phẩm đó còn phải mang một cảm hứng nhân đạo thật sâu sắc ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du số 8 - 10 Bài văn phân tích giá trị nhân đạo trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hay nhất

Truyện Kiều là một thiên kiệt tác của nền văn học Trung đại Việt Nam cuối thế kỉ XVIII, TRuyện Kiều không chỉ tái hiện lại bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XVIII mà còn thấm đượm tinh thần nhân văn, nhân đạo sâu sắc, đó chính là sự cảm thông, đồng cảm của tác giả ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:29 ngày 31/03/2021