23/05/2018, 15:06

Một số bệnh ngộ độc ở vịt hay gặp

Bệnh ngộ độc ở vịt thường xảy ra trong chăn nuôi vịt, nuôi nhốt tập trung và nhất là nuôi vịt chăn thả do dễ có điều kiện tiếp xúc giữa vịt với các chất ngộ độc. Bệnh ngộ độc ở vịt do muối ăn. Do cho vịt ăn bột cá mặn, thức ăn thừa của nhà ăn, dưa muối, cà chua muôi.. Ngộ độc muôi còn do chăn ...

Bệnh ngộ độc ở vịt thường xảy ra trong chăn nuôi vịt, nuôi nhốt tập trung và nhất là nuôi vịt chăn thả do dễ có điều kiện tiếp xúc giữa vịt với các chất ngộ độc.

Bệnh ngộ độc ở vịt do muối ăn.

Do cho vịt ăn bột cá mặn, thức ăn thừa của nhà ăn, dưa muối, cà chua muôi.. Ngộ độc muôi còn do chăn vịt và nhốt vịt trong nước biển có nồng độ muôi cao 0,7%.

Tác hại của ngộ độc muôi là do mồng độ natri, thường xuyên có trong cơ thể khác nhau. Do cố sự khác nhau về áp suất thẩm thấu trong các tế bào của nó với môi trường xung quanh nó, dung dịch Ưu trương sẽ làm biến đổi hình dáng tế bào (bị teo lại), phá hủy cấu tạo của tế bào, phá hủy khả năng vận chuyện oxi của hổng cầu.

Vịt bị ngộ độc muôi ăn thường khát nước dữ dội, đau đớn, đầu lắc lư một cách đặc biệt, phân loăng, rổl loạn hô hấp.

Chữa bệnh : cho uống nhiều nước, các loại dầu nhờn.

 Bệnh ngộ độc hạt vòi voi:

Vòi voi là một loại cỏ dải mọc khắp nơi. Vòi voi đang rạ quả là loại thực vật độc. Vịt ăn các loại yến mạch, lúa mì, kê^’ nếu có lẫn hạt vòi voi thì sẽ bị ngộ độc.

Mức độ ngộ độc của hạt vòi voi tùy thuộc vào hàm lượng ancaloit thường tác động lên gan, đại não tníđc. Vịt kém ăn, mệt mõi toàn thân, sưng các niêm mạc, rối loạn tiêu hóa, phân có màu đâ’t thô, tích nước trong xoang bụng gầy yếu. Khi có triệu chứng rõ thì chữa sẽ không có kết quả. Bệnh ngộ độc ở vịtBệnh ngộ độc ở vịt

Bệnh ngộ độc khoai tây:

Khi vịt ăn phải vỏ, bã mầm khoai tây bị hỏng, khoai tầy dự trữ mọc mần, hoặc khoai tây mọc mần trên đồng ruộng ra chồi xanh thì sẽ bị ngộ độc. Độc tính của khoai tây là do chất glucozit ancaloit xolanin tạo ra ỡ khoai tây. Hàm lượng xolanin có rất cao ở trong các củ khoai tây non khi nảy mầm xanh hoặc bị thối khi đ.ể ngoài ánh sáng mặt ười.

Khi vịt mổi bị ngộ độc còn nhẹ, có thể thấy nó đau đđn do nó bị viêm dạ đày và ruột, ỉa chảy. Bị nặng (khi xolanin ức chế thần kinh trung ương) vịt có thể bị bại liệt hoạt động bị phá hủy.

Khi vịt chết mể xác tìiếy máu dạ dày, ruột, sưng niêm mạc, châ’t chứa trong một, dạ dày có màu máu. Thân bị viêm, gan bị thoái hóa.

Chữa bệnh : Vịt giống bị ngộ độc thụt rửa diều, cho uống các chất hấp thụ, tôt nhất là bột than động vật hoặc thực vật. Sau đó, cho uống các chết chát, chẩt nhờn, chất kích thích.

Phòng bệnh : Không cho vịt ăn khoai tây hư hỏng, thổi. Nếu.khoai hỏng nhẹ cần nâu chín mới cho vịt ăn.

Ngộ độc hạt thầu đầu:

Thầu đầu ồ nước ta được trồng khắp nơi gô bãi… để làm thuốc, thu dầu thầu dầu.

Khi vịt ăn phải vổ hạt thầu đầu, hoặc cho ăn khô dầu thầu dlu có lẫn vổ hạt thì sẽ bị ngộ độc. Chất độc thầu dầu là do toxanbumin rixin và ancabit rixinin. Chất toxanbuminrixi độc nhất, nó được tạo nên ở vổ hạt thầu dầu.

Khi vịt ăn phải vỏ thầu dầu bị ngộ độc thì sau vài giờ chất độc gây ngưng kết hồng cầu, gây phá hủy tuần hoàn mao mạch trong niêm mạc đường tiêu hóa, ưong não và các cơ quan khác, gây xuất huyết và tắc mạch.

Vịt bị ngộ độc ỉa chảy ra máu (vọt cần câu), bị rối loạn tim và hô hấp có hiện tượng co giật.

Ngộ độc hạt cây bông:

BỊ xảy ra khi khẩu phần thức ăn của vịt chỉ đơn độc có khô dầu hạt bông, không có các loại khô dầu khác hoặc đậu tương để thay thế. Ngộ độc là đo chất độc goxipon chứa trong khô dầu hạt cây bông gây ra.

Gôxipon gây độc bằng cách kích thích hệ thông thần kinh các cơ yếu đt, niêm mạc đường tiêu hóa bị tển thương, hoạt động hô hấp và tuần hoàn bị phá hủy, nếu là mạn tính thì có hiện tượng ỉa chảy. Khi vịt chết mổ xác ra thấy niêm mạc đường tiêu hóa và ưong phổi bị viêm, tim gan, phổi thoái hóa.

Chữa bệnh : Cho vịt ăn các loại thuốc bảo vệ niêm mạc, thuốc kích thích có nhiều chất tamin.

Ngộ độc do ăn thức ăn ổi mốc:

Khi vịt ăn thức ăn ôi mốc bị ngộ độc là do trong thức ăn này có các loại nấm có hại như: mốc ưắng (mucor), nấm mốc xanh (rhizopus, aspcrgillus), nấm hình sợi (pcnicillinium). Thức ăn có mùi thổi hay chua thì nấm mốc thay đổi màu sắc: màu ưắng xậm do nâ’m rhizopus, màu xám đậm do nấm pcnicillinnium và aspcrgiltus.

Thức ăn ăn khi bị nấm mốc nặng thường bị vón thành từng cục, biên đổi trạng thái, thành phần hóa học bị phân hủy, do đó tính chất hóa học và sinh học của thức ăn bị thay đổi.

Khi vịt ăn những thức ăn đó bị ngộ độc, chất độc làm tổn thương dạ dày, ruột, thân, hệ thống thần kinh trung ương, gây rối loạn hô hấp và hoạt động của tim. Vịt có thể ỉ chảy, phân có iẫn máu, có triệu chứng thần kinh (bại liệt, co giật). Mổ xác vịt chết thấy bị xung huyết mô bào đại não, viêm thận phổi, thoái hóa gan và cơ lim.

Chữa bệnh : Thụt rửa bằng dung dịch thuốc tím, bằng nước có lẫn than, sau đó cho uống các hợp chất có chứa tinin.

0