24/06/2018, 17:12

Đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi – Đề số 12 – Lịch sử 12

ĐỀ SỐ 12 (Đề thi HSG lớp 12, Hải Dương, năm 2011 -2012) A. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Tại sao nói từ nửa sau thế kỉ XIX, Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược? Câu 2 (3,0 điểm) Sự thành lập và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh ...

ĐỀ SỐ 12

(Đề thi HSG lớp 12, Hải Dương, năm 2011 -2012)

A. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (6,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)

Tại sao nói từ nửa sau thế kỉ XIX, Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược?

Câu 2 (3,0 điểm)

Sự thành lập và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên từ năm 1925 đến năm 1929. Vai trò của tổ chức này đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam?

Câu 3 (1,0 điểm)

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tác động tới nền kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX như thế nào?

BỊ. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (4,0 điểm)

Vi sao từ đầu những năm 70 của thế ký XX, quan hệ quốc tế lại chuyển từ XII thế đối đầu sang xu thế đổi thoại và hợp tác? Những biểu hiện của xu thế này?

Câu 5 (2,0 điểm)

Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ? Những tác động của nó đối với sự phát triển của thế giới trong giai đoạn hiện nay?

HƯỚNG DẪN

Câu 1.

*Tình hình thế giới:

–    Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Âu – Mĩ đua nhau đi xâm lược thuộc địa, châu Á, Động Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa phương tây phương Tây.

–    Nhiều nước tư bản phương Tây nói chung, thực dân Pháp nói riêng âm mưu dòm ngó, xâm lược nước ta từ sốm bằng con đường bịuôn bán và truyền đạo.

–    Từ sau khi thất bại ở Ca na địa, ấn độ, thực dân Pháp càng muôn có thuộc địa ở Việt Nam.

*   Trong nước:

–    Mặc dù là quốc gìa có độc lập chủ quyền, song chế độ phong kiện Việt Nam đã bộc lộ rõ sự khủng hoảng, suy yêu về mọi mặt làm cho đất nước mất khả năng tự vệ trước cuộc xâm lược từ biên ngoài.

*   Về chính trị:

–    Các vụa nhà Nguyễn ra sức khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế, tập trung quyền lực vào trong tay nhà vụa, thi hành chính sách thống trị tàn bạo, hà khắc đối với quần chúng nhân dân, tầng lốp quan lại tham ô, sâu mọt.

*   Về kinh tế:

–    Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp ngày càng sa sút, đời sống nhân dân ngày càng trở nên khó khăn, đói kém mất mùa thường xuyên xảy ra.

*  Về quốc phòng, đối ngoại:

–    Yêu kém, trang bị vũ khí thô sơ, đối ngoại thực hiện chính sách bế quan toả cảng, chính sách câm đạo gìết đạo, tạo cớ cho các nước phương Tây xâm lược.

*   Về xã hội:

–    Phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra khắp nơi chống triều định phong kiện… khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.

Câu 2. * Sự thành lập:

–    Tháng 6/1925, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập… cơ quan cao nhất là tổng bộ…

*   Hoạt động:

–    Xuất bản báo Thanh niên (6/1925) là cơ quan ngôn luận của Hội…dưới sự chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, Hội đã mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ…

–    Năm 1927, xuất bản cuốn Đường Kách mệnh nhằm trang bị lý luận cách mạng cho cán bộ của tổ chức. Đây cũng là tài liệu quan trọng để tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.

–    Công tác xây dựng cơ sở của Hội được chú trọng ở khắp Bắc, Trung, Nam kỳ và cả ở ngoài nước (năm 1928 có 300 hội viên…).

–    Năm 1928, thực hiện phong trào Vô sản hóa… nhằm tuyên truyền giác ngộ và tổ chức cho công nhân đấu tranh.

–    Tháng 3/1929, những hội viên tiên tiến nhất của Hội ở Bắc kỳ đã thành lập chi bộ Cộng sản đầu tiên… nhằm chuẩn bị cho sự thành lập chính đảng.

–    Tháng 5/1929… họ đưa ra ý kiến thành lập Đảng… tháng 6 năm 1929 thành lập Động Dương Cộng sản đảng…

–    Tháng 8/1929, những hội viên của Hội ở Nam kỳ và Trung Quốc đã thành lập An Nam Cộng sản đảng.

*  Vai trò:

–    Hội đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào cách mạng trong nước, bước đầu tạo ra sự kết hợp của 3 nhân tố…

–    Thông qua quá trình hoạt động của Hội đã có tác dụng giáo dục, giác ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin… đồng thời đã xây dựng được hệ thống tổ chức cách mạng, tổ chức quần chúng từ trung ương đến cơ sở.

–    Những hoạt động của Hội đã khẳng định tính đúng đắn, tiên phong của con đường cách mạng vô sản, làm phân hóa các tổ chức, tập trung lực lượng theo khuynh hướng của cuộc cách mạng vô sản.

–    Hội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của một tổ chức quá độ, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.

Câu 3. * Tác động tích cực:

–    Góp phần du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nền kinh tế Việt Nam làm cho nền kinh tế nước ta có bước phát triển mới (cơ sở vật chất kỹ thuật một số ngành nghề sản xuất mới ra đời, quan hệ thương mại được mở rộng…).

*  Tác động tiêu cực:

–    Nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước bị vơi cạn, đời sống các tầng lớp nhân dân khó khăn, nền kinh tế mất cân đối và ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.

Câu 4.

* Nguyên nhân:

■   Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự hai cực I-an-ta được xác lập, cuộc chiến tranh lạnh diễn ra… mối quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng, phức tạp nguy :ơ cuộc chiến tranh xảy ra.

–    Cuộc chạy đua vũ trang làm cho nền kinh tế của hai cường quốc Xô, Mỹ bị ảnh hưởng, trong khi đó Tây Âu và Nhật Bản… Hai bên thấy cần thiết phải bắt tay với nhau để tập trung phát triển kinh tế.

–   Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng có xu hướng quốc tế hóa, với sự tăng lên của các mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước.

Những thách thức mới mạng tính chất toàn cầu: thiện tại, dịch biênh, mối trường… yêu cầu các nước phải đoàn kết, hợp tác để giải quyết.

* Biểu hiện:

–   Ngày 9/11/1972, Động Đức và Tây Đức đã ky kết hiệp định về những cơ sở, quan hệ giữa hai nước…

Liên Xô và Mỹ ky kết các hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng thủ tên lửa ABỊM và hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược SALTl, SALT2…

Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng Mỹ và Canađa kí kết định ước Henxinkì khăng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia…

Tháng 12/1989, tại cuộc gặp gỡ cấp cao Xô, Mỹ tại Man-ta hai biên đã tuyên bộ chấm dứt chiến tranh lạnh. Sự kiện này đã mở ra những điều kiện tiến quyết để giải quyết các xung đột, tranh chấp…

Câu 5. * Nguồn gốc:

Từ những đòi hỏi của cuộc sống, sản xuất. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Trong khi nguồn tài nguyên ngày càng vơi cạn và có sự bùng nổ về dân số.

–   Những thành tựu của cúộc cách mạng kỹ thuật lần 1 tạo ra những điều kiện, tiền đề thúc đay cho sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.

* Đăc điểm:

Khoa học công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật, kỹ thuật lại mở đương cho sản xuất và trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ.

–   Phát triển qua hai giai đoạn:

+ Giai đoạn l:từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỉ XX.

+ Gìai đoạn 2: từ những năm 70 thế ký XX cho đến nay.

* Tác động tích cực:

Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng nhanh, đời sống con người được cải thiện.

–   Làm thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, hình thành th trường thế gìới với xu thế toàn cầu hóa.

* Tác động tiêu cực:

–   Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường, thiên tai, dịch bệnh…

–   Tạo ra những loại vũ khí gìết người hàng loạt có sức hủy diệt khủng khiếp, tiêu diêt nhiều lần sự sống trên hành tinh nếu cuộc chiến tranh xảy ra.

Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 12:

  • Giải bài tập Sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 12
  • Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử lớp 12
  • Đáp án môn Lịch sử lớp 12
  • Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12
0