28/05/2017, 20:17

Cảm nghĩ về bài thơ: “Cày đồng đang buổi ban trưa”

Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: “Cày đồng đang buổi ban trưa”. Nhân dân Việt Nam là đất nước giàu truyền thống lao động và sản xuất, hình ảnh những người nông dân lam lũ trong cuộc sống đã khắc họa sâu sắc trong hình ảnh của thơ ca Việt Nam, đã có rất nhiều bài thơ nói về sự vất vả đó ...

Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: “Cày đồng đang buổi ban trưa”. Nhân dân Việt Nam là đất nước giàu truyền thống lao động và sản xuất, hình ảnh những người nông dân lam lũ trong cuộc sống đã khắc họa sâu sắc trong hình ảnh của thơ ca Việt Nam, đã có rất nhiều bài thơ nói về sự vất vả đó tiêu biểu phải kể đến đó là bài Cày đồng đang buổi ban trưa. Hình ảnh của những năm tháng vất vả, lam lũ trong cánh đồng quê hương, người nông dân luôn vất vả, lam lũ với công ...

Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: “Cày đồng đang buổi ban trưa”.

Nhân dân Việt Nam là đất nước giàu truyền thống lao động và sản xuất, hình ảnh những người nông dân lam lũ trong cuộc sống đã khắc họa sâu sắc trong hình ảnh của thơ ca Việt Nam, đã có rất nhiều bài thơ nói về sự vất vả đó tiêu biểu phải kể đến đó là bài Cày đồng đang buổi ban trưa.

Hình ảnh của những năm tháng vất vả, lam lũ trong cánh đồng quê hương, người nông dân luôn vất vả, lam lũ với công việc trên cánh đồng quê hương, hình ảnh đi cày vất vả của những năm tháng vất vả, khó khăn của những người nông dân. Hình ảnh đó đã thể hiện những sự vất vả lam lũ của người nông dân Việt Nam, hình ảnh cày đồng thể hiện sự vất vả của người lao động:

“Cày đồng đang buổi ban trưa”

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi, bưng bát cơm đẩy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”.

Lao động vất vả của người nông dân thể hiện sự lam lũ của người dân lao động, họ phải kiếm sống bằng nghề nông, quanh năm bán lưng cho trời, bán mặt cho đất. Hình ảnh đó thể hiện sự vất vả, gian nan của người nông dân trước cuộc sống, mồ hôi thấm thoát trong buổi trưa đồng, mồ hôi rơi xuống ruộng cày, sự vất vả đó đã để lại cho họ những bữa cơm dẻo, những bữa cơm đầy sự vất vả của người nông dân quanh năm phải bán lưng cho trời, trưa đầy nắng mồ hôi rơi đầy xuống ruộng cày. Bao nhiêu vất vả của người nông dân đổ xuống ruộng cày. Lấy biết bao nhiêu mồ hôi nước mắt của người lao động.

Khi bưng bát cơm đầy dẻo thơm thì cũng là lúc thấu hiểu những khó khăn và vất vả của người nông dân, quanh năm bươn trải để kiếm sống, họ phải vất vả với những ruộng cày, cấy hái để gặt được những bát cơm đầy, khi dẻo thơm những giọt mồ hôi, rơi những giọt nước mắt, hình ảnh đó khắc họa sự khó khăn vất vả của người lao động. Khi bưng bát cơm đầy mọi người mới cảm thấy thấu hiểu những nỗi khó khăn và vất vả mà người dân lao động phải gặp phải, đó là những gian nan, vất vả triền miên, quanh năm tay chân bận bịu, cắm xuống bùn đất, khó khăn vất vả cũng phải vượt qua. Đắng cay muôn phần mới có được cơm gạo để ăn. Bao nhiêu gian nan vất vả đó chỉ những người nông dân mới thấu hiểu được, sự vất vả để có được bát cơm đong đầy.

cay-dong-dang-buoi-ban-trua

NHững buổi trưa nắng hè, mồ hôi rơi xuống ruộng cày, thấm thoát năm tháng trôi qua hết ngày này đến ngày khác, phải làm việc trên những cánh đồng quê hương, sự vất vả, khó khăn cũng bươn trải qua hết. Hình ảnh của những người nông dân vất vả, khó khăn thấm thoát như mưa trên ruộng cày. Sự so sánh ở đây để nói lên sự vất vả của người nông dân Việt Nam:

“Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”

Ai ơi, bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”

Sự lặp lại của hình ảnh ai ơi bưng bát cơm đầy, đã thấu hiểu được sự vất vả của những người lao động, luôn tần tảo, chăm chỉ kiếm sống, mặc dù công việc của họ thật gian nan và vất vả, biết bao nhiêu khó khăn và hình ảnh đó vẫn còn đọng mãi trong tâm trí của những người cần cù, khi họ bưng bát cơm lên thì tình cảm ấy mới được bộc lộ một cách rõ nét nhất, sự vất vả của người lao động được thể hiện rõ rệt trong từng lời thơ ý hay. Sự vất vả đó được cảm nhận qua những giọt mồ hôi thấm thoát rơi, sự vất vả và khó khăn đó đang bao trùm lấy những người lao động, khi họ phải lao động vất vả mới kiếm ra được nguồn thức ăn để duy trì sự sống.

Hình ảnh bưng bát cơm mới thấy thấu những nỗi khó khăn, vất vả của người lao động, sự vất vả đó thể hiện những nỗi gian nan, đang bao trùm và khắc sâu trong tâm trạng của những người lao động vất vả, quanh năm phải bươn trải và kiếm sống trên cánh đồng, trời nắng hay trời mưa họ vẫn phải bươn trải để kiếm ăn cho cuộc sống của mình:

“Ai ơi, bưng bát cơm đầy,

Nhớ công hôm sớm, cấy cày cho chăng !”

Khi bưng bát cơm lên chắc hẳn ai cũng phải nhớ đến hình ảnh của những người lao động vất vả, họ phải bươn trải để kiếm sống, quanh năm sớm hôm bên ruộng đồng, công sức đó được thể hiện nỗi vất vả, sự khó khăn mà những người lao động đang phải gặp, những nỗi khó khăn đó bao trùm và khắc họa lấy tâm trí của những người lao động trên mảnh đất quê hương.

Hình ảnh bài thơ đã khắc họa rõ nét hình ảnh của những người lao động quanh năm vất vả với ruộng nương, họ phải bươn trải để kiếm sống, quanh năm vất vả bên cánh đồng của mình, sự gian nan đó thể hiện những nỗi vất vả của người lao động Việt Nam.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM:

CAM NGHI VE BAI CAY DONG DANG BUOI BAN TRUA 

CẢM NGHĨ VỀ BÀI CÀY ĐỒNG ĐANG BUỔI BAN TRƯA 

 EM HAY CAM NGHI VE BAI CAY DONG DANG BUOI BAN TRUA 

 EM HÃY CẢM NGHĨ VỀ BÀI CÀY ĐỒNG ĐANG BUỔI BAN TRƯA 

0