23/05/2018, 15:07

Bệnh trụi lông ở vịt (apteriosis)

Nguyên nhân bệnh trụi lông ở vịt Bệnh trụi lông ở vịt xảy ra khi thấy vịt con mọc lông kém hoặc hoàn toàn không có lông. Bình thường vịt con mọc lông rất nhanh. Khi vịt con nỏ ra lỏng tơ phủ kín toàn thân, đó không phái là lồng thật sự mà là các đỉnh của lồng ống, lồng tơ được hình thành. Sau đó ...

Nguyên nhân bệnh trụi lông ở vịt

Bệnh trụi lông ở vịt xảy ra khi thấy vịt con mọc lông kém hoặc hoàn toàn không có lông. Bình thường vịt con mọc lông rất nhanh. Khi vịt con nỏ ra lỏng tơ phủ kín toàn thân, đó không phái là lồng thật sự mà là các đỉnh của lồng ống, lồng tơ được hình thành. Sau đó các nang lông bắt đầu phát triển mạnh, từ các nang lông này, lồng ống và lông tơ bắt đầu mọc trong khi đó các lông tơ phôi nằm trên các đỉnh của nang lông dần dần rụng đi. ở vịt con, quá trình tơ phôi bằng lông ống diễn ra trước 30 ngày tuổi. Thường vào lúc 60 ngày tuổi vịt mọc đủ lông.

Quả trình phát triển của lồng có liên quan đến sự phát triển của tuyến phao câu, tuyến này có chất dịch làm trơn lông để vịt khỏi bị ưổt. Tuyến phao câu thường phát triển vào ngày tuổi thứ 25. Sau đó vịt thay lông theo chu kỳ. Thời kỳ thay lớng thứ nhất vào giai đoạn từ 2-4 tháng tuổi. Quá trình thay lông và sự phát triển của lông phụ thuộc vào tình trạng của hệ thống thần kinh, tuyến giáp trạng và tuyến sinh dục, cùng với điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, thức ăn của vịt. Bệnh trụi lông ở vịtBệnh trụi lông ở vịt

Thiếu hồ ao, nuôi nhốt vịt Ưong chuồng chật chội, ẩm ướt, vệ sinh kém, không thả ra hồ ao, nhốt vịt trong chuốing quá 15-18 ngày, đều có thể dẫn đến tình ừạng chậm mọf lông.

Nếu là do thức ăn thiếu chất dinh dưỡng, nhất Là loại protit có axit amin chứa lưu huỳnh và các vitamin Ạ và nhớm Bệnh thì sự mọc lông sẽ bị kìm hảm hoặc đình trệ shoăn toàn.

Khi thiếu vitamin A thì chức năng tuyến phao câu bị rối loạn làm cho sự tiết dầu bị ngưng và lông bị ướt.

Khi mắc bệnh thì vịt 40-60 ngày tuổi, có khi cả vịt lớn, có ít lông hoặc không cố lông. Lông phôi đã rụng nhưng lông ông không mọc. Có một số vịt ở trên cánh, đuôi, cổ chỉ thây phát triển các mầm lông ông, da bị xung huyết nặng, đôi khi chảy máu. Vịt dễ bị chết rét, bệnh thường mắc vào cuối mùa hè, cũng có khi vào mùa xuân.

Phòng bệnh

Nuôi dưỡng chăm sóc tốt, cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Cho vịt ăn thêm các loại khô dầu và thức ăn có chứa lưu huỳnh. Nuôi vịt phải cố hổ ao, sông ngòi để chăn thả. Vì nguồn nước có ảnh hưởng tốt đến sự trưởng thành của lông, cho nên cần phải cho vịt tiếp xúc với nước, vận động đưđi nước (nhằm tăng cường sự phát triển của tuyến phao câu).

 

0