Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn hay nhất

Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, ông là nhà văn cách mạng thế hệ đầu tiên có phương châm và mục đích sáng tác đúng đắn là dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần của quốc dân” – một trong những nguyên nhân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Thời gian với lộ trình vô tận mà sự đổi thay là một thuộc tính bất di bất dịch, sự triển chuyển là cơ sở để có sự phát sinh và cả hoại diệt, sự tăng trưởng sinh sôi cũng đồng thời tàn tạ mỏi mòn. Quy luật là như thế và nền tảng của sự sống cũng như vậy. Bài thơ không còn dừng lại ở ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Ngược dòng thời gian, lật lại những trang sử hào hùng của dân tộc vào thời đại Lý Trần, một thời đại vàng son của tổ quốc, cũng là giai đoạn hưng thịnh nhất của đạo Phật. Vào thời đại Lý Trần, Phật giáo được xem như là quốc giáo, từ vua quan đến dân chúng đều tu học theo giáo ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Một Thiền sư nhận định "Đối trước cái chết, điều khôn ngoan duy nhất mà con người có thể làm được là vui lòng chấp nhận nó." Nhưng để đạt đến cấp độ tâm lý ấy thì thật sự phải có sự chuyển hướng tâm thức thuần thục theo chiều hướng trí tuệ. Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Mãn Giác thiền sư (1052 - 1096) tên thật là Lí Trường, sống vào thời vua Lí Nhân Tông. Năm 25 tuổi ông mới xuất gia và trở thành một thiền sư được ngưỡng vọng. Vua Lí thường xuyên hỏi ông về việc nước. Năm 1096, ông cáo bệnh và làm bài thơ này để báo cho mọi người biết. Cũng năm đó, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Thiền sư Mãn Giác là người ham học, thông hiểu cả Nho giáo và Phật giáo nên đã được vua Lí Nhân Tông sủng ái, tuyển vào cung cho học tập từ nhỏ. Ông là một thiền sư nổi tiếng. Bài thơ " Cáo tật thị chúng" của ông đã nói đến những triết lí rất sâu sắc. Thời gian như một nỗi ám ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Văn học thời Lí- Trần, bên cạnh sự phong phú của những tác phẩm viết về hào khí Đông A, về tình yêu nước và tinh thân dân tộc của các vị tướng và đấng minh quân mà còn có một mảng thơ của những vị thiền sư chiêm nghiệm về con người và cuộc đời. Có thể kể đến nhà thơ- nhà thiền sư Mãn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Nguyễn Trường hay còn gọi là Mãn Giác Thiền Sư, là một người đọc rộng hiểu nhiều thông cả nho, lão, phật bên cạnh đó ông cũng để lại những sáng tác vô cùng nổi tiếng trong đó có “Cáo bệnh bảo mọi người”, tác phẩm thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời mà một sức sống mãnh liệt để vươn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Trong Phật giáo, trước khi lìa bỏ cuộc đời thì các thiền sư thường làm một bài thi kệ, đây là những triết lí mà thiền sư giác ngộ được trong cuộc đời, đồng thời đó cũng là những lời giáo huấn cho chúng đệ tử. Bài thơ “Cáo tật thị chúng” được Mãn Giác Thiền sư sáng tác khi thiền sư ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Về thời nhà Lí (1009 - 1225), Thăng Long trở thành kinh đô nước Đại Việt. Sau chiến thắng sông Cầu - Như Nguyệt (1076), nền độc lập của Tổ quốc ta được củng cố, ý thức dân tộc phát triển mạnh mẽ. Việc học hành được mở mang, kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển khá phồn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa