Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy hay nhất

Trong cuộc đời con người, có lẽ tuổi thơ là quãng thời gian trong sáng nhất, đẹp nhất. Có những tuổi thơ êm đềm, cũng có những tuổi thơ dữ dội nhưng dù thế nào, khi không thể trở lại, mỗi chúng ta vẫn có những phút giây hoài niệm đầy tiếc nuối. Xuân Quỳnh thương ổ trứng gà của bà, Tế ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy hay nhất

Nguyễn Duy là một cây bút tài hoa, đã từng có những bài thơ nằm lòng nhiều thế hệ như “Tre Việt Nam”; mặc dù đến nay tác giả tuyên bố “Gác bút” nhưng những gì ông để lại cho Văn học Việt Nam vẫn rất mới và ấn tượng. Chúng tôi trân trọng giới thiệu bài thơ “Đò Lèn” của ông với hơi thơ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy hay nhất

Cuộc sống có những điều được gọi là nỗi nhớ, cứ xa xôi vô hình ; có những hình ảnh được gọi là hoài niệm mãi miên man, dằng dặc ; và có những tình cảm được gọi là yêu thương luôn ấm nồng sâu sắc mà thường đi xa rồi người ta mới biết cách gọi tên chúng. Ta gọi chúng như là hoài niệm, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy hay nhất

Nguyễn Duy là một trong những nhà thơ rất trẻ của nền văn học Việt Nam. Ngay từ khi còn là học sinh phổ thông, Duy đã đoạt giải Nhất cuộc tho thơ báo Văn nghệ. Thơ Nguyễn Duy có sự kết hợp hài hòa giữa cái duyên dáng, trưc tình với chất thế sự đậm đặc, nhiều bài là tiếng nói khảng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy hay nhất

Bên cạnh sự thành công của các tác phẩm như: “Cát trắng”, “Ánh trăng”, “Đãi cát tìm vàng”,.. thì bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy cũng đã để lại trong bạn đọc những ấn tượng sâu sắc. Bài thơ này được ông viết năm 1983, trong một dịp trở về quê hương, sống với những hồi ức đan xen ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy hay nhất

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng có một nhận xét rất thú vị về nhà thơ Nguyễn Duy như sau: "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó". Có thể nói thơ Nguyễn Duy khá đặc biệt khi trong những vần thơ ngang tàn, phóng khoáng và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy hay nhất

Nguyễn Duy viết bài thơ "Đò Lèn" vào tháng 9 năm 1983, in trong tập thơ "Ánh trăng", xuất bản năm 1984. Bài thơ có hai câu thơ bảy tiếng, một câu thơ chín tiếng, còn lại 32 câu thơ tám tiếng. Các dòng thơ nối tiếp xuất hiện như giọng kể tâm tình. Các địa danh thân thuộc của quê ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đò Lèn" của Nguyễn Duy hay nhất

Nguyễn Duy là một nhà thơ có nhiều đóng góp trong nền thơ ca Việt Nam, bản thân tác giả là một người sớm mồ côi cha mẹ nên cảm xúc của ông về tuổi thơ của mình thật gần gũi và nó gắn bó trong quãng đời của ông, chính vì vậy những cảm xúc đó đã tạo cho ông những nguồn cảm hứng để sáng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 8 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan (1903- 1977) quê ở làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Trước Cách mạng tháng Tám, ông vừa dạy học vừa viết văn. Là tác giả của hơn hai chục truyện dài nhưng Nguyễn Công Hoan đặc biệt thành công trong lĩnh vực truyện ngắn. Ông là một trong những nhà văn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 6 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Cái duyên văn tự của Nguyên Công Hoan là ở những nụ cười trào phúng qua hàng loạt truyện ngắn đặc sắc, nhất là những tác phẩm được ông viết trong thời kì Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939). Tiếng cười trong tác phẩm của Nguyên Công Hoan mang tính chất chiến đấu và ý nghĩa phê ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa