Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 4 - 6 Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Tác phẩm "Tắt đèn" với đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" thể hiện đỉnh cao của sự mâu thuẫn giai cấp, thể hiện rõ cách nhìn của những con người ở giai cấp khác nhau. Trước hết là cách nhìn của tác phẩm vào bọn tay sai, của thế độ phong kiến nửa thực dân. Nhân vật cai lệ là người đại ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 3 - 6 Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố đã vạch trần bộ mặt ác nhân của thực dân phong kiến đương thời, dẫm xéo lên tội ác, sự bất công của xã hội kim tiền ghê tởm. Đã đẩy người nông dân vào tình cảnh đáng thương đường cùng tiêu biểu đó là chị Dậu. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 2 - 6 Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Trong xã hội phong kiến xưa, người dân nghèo là lớp người chịu đủ mọi áp bức bóc lột, khổ ải, mà những kẻ gây ra sự khổ đau ấy chính là những là những tên quan lại, tay sai từ lớn đến nhỏ. Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, nhân vật cai lệ, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 1 - 6 Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trích trong tác phẩm Tắt Đèn, một tác phẩm nổi tiếng của Ngô Tất Tố. Đoạn trích xoay quanh nhân vật chị Dậu và việc thu thuế. Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm như tên của đoạn trích, nhân vật Cai Lệ xuất hiện, một kẻ đi thúc sưu những người dân nghèo. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 9 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia

Nhắc tới U.Sếch-Xpia thì phải nhắc tới vở kịch kinh điển và trở thành huyền thoại của thế giới là Rô-mê-ô và Giu-li-ét, là tác phẩm văn học và điện ảnh mang lại tên tuổi và sự nghiệp làm nghệ thuật của ông. Nội dung chính xoay quanh mối tình ngang trái của Rô-mê-ô và Giu-li-ét, dù bị ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 8 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia

Uy-li-am Sếch-xpia là tác gia tiêu biểu của nền văn học châu Âu thời kì Phục hưng. Sống vào giai đoạn quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản, ông đã nhanh nhạy nắm bắt được hơi thở, mạch đập của thời đại và đưa vào tác phẩm của mình. Và sự nghiệp sáng tác của Sếch-xpia là sự ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 7 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia

Đoạn trích Tình yêu và thù hận kể về cảnh Rô-mê-ô sau cuộc gặp gỡ với Giu-li-ét ở dạ hội hoá trang tại nhà nàng, chờ lúc đêm khuya đã quay trở lại, leo lên bức tường đối diện với phòng ngủ của Giu-li-ét để thổ lộ lòng mình. Sếch-xpia đã miêu tả tuyệt vời tâm trạng của hai người trẻ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 6 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia

Tình yêu có muôn ngàn ngang trái, muôn nẻo khổ đau. Tình yêu được xây dựng trên một mối thâm thù còn đau khổ hơn thế. Con người bị đặt vào tình cảnh éo le, vào giữa sự giằng xé của hai đối cực: yêu thương và thù hận. Sự giằng xé đó có thể được chúng ta bắt gặp trong Rô-mê-ô và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 5 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia

Sếch-spia là một nhà soạn kịch vô cùng nổi tiếng của nước Anh, ông đã từng được coi là bước ngoặt tiến bộ vĩ đại nhất từ trước đến bây giờ loài người chưa từng thấy, bởi trong văn của ông mang phong cách chủ nghĩa nhân văn, đề cao giá trị của con người, thể hiện khát vọng giải phóng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" số 3 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích "Tình yêu và thù hận" của Uy-li-am Sếch-xpia

Từ lâu, trong đời sống văn học nhân loại, mối tình Rô -mê-ô và Giu-li-ét trong vở bi kịch cùng tên của đại văn hào Sếch-xpia đã trở thành biểu tượng cho tình yêu chung thủy, mãnh liệt. Mặc dù bi kịch kết thúc, cả hai đều chết, nhưng tình yêu của họ đã chiến thắng, thù hận được xóa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa