- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Bài thơ Ông đồ cho ta thấy được nỗi lòng và tâm trạng của tác giả. Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Hai hình ảnh khác nhau của ông đồ gắn liền với sự chuyển đổi thời gian nhưng không phải là thời gian của đất trời (vì năm nào mà chả có Tết đến xuân về) mà là thời gian của con người, thời gian của lòng người, gắn với sự đối thay của cuộc sống đang ngày càng Âu hóa. Tâm trạng của nhà thơ, ở đây, ...
Phân tích khổ 3, 4 và 5 của bài thơ Ông đồ.
Bức tranh thứ hai (III, IV, V): màu đỏ phai mờ, mực đọng như giọt lệ, thay vào giấy đỏ là lá vàng rơi; và như sương mờ bao phủ, bâng khuâng và mờ mịt, là câu thơ Ngoài giời mưa bụi bay, và một câu hỏi xót thương thấm vào không gian vô cùng và thời gian vô tận, đến nay (và chắc là mãi mãi) còn vang ...
Tư thế ung dung của người chiến sĩ cách mạng được thề hiện như thế nào qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó?
Một con người dù “bị trói chân tay” vẫn cảm nhận được “chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng” chắc chắn phải có tâm hồn nhạy cảm và phong phú trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Chỉ có điều, ở bài thơ Tức cảnh Pác Bó, yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng đã được Bác đặt cao hơn mà thôi. Câu thơ thứ nhất có ...
Cảm nhận khổ cuối trong bài thơ Ông đồ.
Ở khổ cuối cùng, nhà thơ đọng lại một thời điểm: Năm nay đào lại nở... Đó là hiện tại, tất nhiên chỉ là một hiện tại giả thuyết cho nhà thơ (và bạn đọc). Sự xác định này giống như một cánh cửa khép lại đối với họ mà thôi. Còn với cuộc đời, guồng quay của nó bất tận (đào lại nở...). Ý niệm ...
Phân tích nhân vật người mẹ bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
Trái ngược với hình ảnh nhân vật bà cô là hình ảnh người mẹ (cũng là một phụ nữ) và nhân vật “tôi”, bé Hồng, một thiếu nhi. Cả hai đều rất đáng thông cảm và mến thương. Trước hết chúng ta hãy ngắm nhìn và suy ngẫm về hình ảnh người mẹ. Không đợi con trai viết thư và chắc cũng chẳng cần cô em ...
Cảm nhận bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu.
Người ta nói:"Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại"Nhật kí trong tù, nhà cách mạng Hồ Chí Minh đã viết:"Một ngày tù, nghìn thu ở ngoài" Quả là cuộc sống sự khác biệt lớn lao. Cái hữu hạn, nhỏ bé (“một ngày”). Mà có thể tương xứng với cái vô cùng, vô tận ...
Em hãy làm sáng tỏ tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh của mình.
Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh của mình được thể hiện từ hai góc độ. - Thứ nhất là phản ứng tâm lí của bé Hồng trước những lời gièm pha, xúc xiểm của bà cô và một vài người họ hàng khác. Câu chuyện mở đầu vào một thời điểm đặc biệt: sắp tới ngày giỗ đầu của bố ...
Phải bán chó, lão Hạc mắt “ầng ậng nước”, rồi “hu hu khóc”. Ông giáo thì “muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc”. So sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nước mắt này.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI- Lão Hạc khóc, trước tiên, vì bán “cậu Vàng” lão đã mất đi chỗ dựa của tình thân - một chút an ủi cho tuổi già cô độc. Đây là tiếng khóc than thân tủi phận. Sau nữa, lão khóc vì: “[...] tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó...” - Tiếng khóc của nỗi ân hận trước ...
Cảm nhận của em về cái chết của lão Hạc trong truyện cùng tên của nhà văn Nam Cao.
Văn học hiện thực phê phán là dòng văn học với những cảnh đời trớ trêu, cay đắng, bất hạnh. Văn học về những con người bị áo cơm ghì sát đất, phải sống tha hóa, sống kiếp sống mòn, của những cảnh đời bị đẩy vào bước tường cùng không lối thoát,... Nước mắt và cái chết có thể coi là những mô tiếp ...
Đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể hồi kí và rất giàu chất trữ tình. Chất trữ tình được thể hiện như thế nào trong đoạn trích này?
Hồi kí là một thể loại văn học tái hiện câu chuyện mà bản thân người viết đã trải qua hoặc là chứng nhân trực tiếp của những sự việc đó. Trong câu chuyện đó, những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm nhất được kể lại. Hồi kí của các nhà văn thường gắn với cuộc đời, với tiểu sử của nhà văn. Đoạn trích ...