- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Soạn bài Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưỡng
Soạn bài Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưỡng của tác giả Nguyễn Công Trứ. Tải về: Soạn bài Ngữ văn lớp 11: Bài ca ngất ngưỡng
Cảm nghĩ về nhân vật bé thu trong chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
Một cô bé Thu ương bướng, ngang ngạnh. Một cô giao liên thông minh gan dạ. Đó là tất cả những gì tôi yêu mến, khâm phục ở Thu. Những phẩm chất đó đã được nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết rất hay, rất cảm động trong truyện ngắn Chiếc lược ngà. Câu chuyện mà mỗi lần đọc lên trong tôi lại trào dâng ...
Đọc tập thơ "Nhật kí trong tù", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã xúc động viết: Vần thơ của Bác vần thơ thép - Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.
Những bài thơ mà em đã được học và đọc thêm trong tập thơ "Nhật kí trong tù" đã phần nào chứng tỏ cảm nghĩ trên của Hoàng Trung Thông là đúng. Em hãy chứng minh điều đó. Tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chủ tịch là một cuốn nhật kí bằng thơ làm xúc động lòng người đọc với ...
Hãy chứng minh nhận định: "Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động".
Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt Nam phong phú vô cùng nhưng chủ yếu vẫn là tiếng hát lao động và tiếng hát tâm tình. Qua ca dao, ta thấy được nỗi vất vả nhọc nhằn của người lao động nông thôn. Lao xao gà gáy rạng ngày Vai vác cái cày, tay dắt ...
Nhân dân ta thường khuyên nhau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Em giải thích ý nghĩa câu ca dao trên.
Ca dao không những là tiếng nói tình cảm dạt dào mà còn là một kho tàng kinh nghiệm sống, lưu trữ truyền thống đạo lí, tình cảm của nhân dân ta. Từ nghìn xưa nói về anh em ta trong một gia đình nên cư xử với nhau như thế nào, ca dao đã khuyên nhủ mọi người. Anh em như thể tay chân Rách lành ...
Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Em hãy giải thích câu nói trên và từ đó rút ra bài học trong việc “Chọn bạn mà chơi”.
Nếu ca dao là tiếng nói của tình cảm nồng nàn thì tục ngữ chính là sản phẩm của trí tuệ, kinh nghiệm phong phú của cha ông chúng ta để lại cho con cháu nhằm mục đích khuyên răn lớp người sau gần điều lành, lánh điều dữ để trở thành người tốt. Chẳng hạn, để khuyên nhủ thanh thiếu niên học sinh ...
Em hãy trình bày những điều mình cảm nhận được sau khi học truyện cổ tích "Sự tích dưa hấu"
Đọc truyện cổ tích Sự tích dưa hấu và gặp nhân vật trên trang sách, em như thấy lại cuộc sống của cha ông ta thời xưa, những người lao động cần cù và dũng cảm. Truyện đã cho em bao nhận biết sâu sắc. Gia đình Mai An Tiêm bị đày ra đảo hoang vì câu nói của chàng: “Của biếu là của lo, của cho ...
Tình yêu quê hương đất nước là một đề tài sâu rộng trong mọi nền văn học Đông Tây kim cổ. Tại sao vậy? Em hãy viết một đoạn văn nói lên vai trò quan trọng của quê hương đối với mỗi con người.
Quê hương ấy là gia đình, là bạn bè, là thầy cô, là ngôi nhà ta ở, là ngôi trường ta học, là con đường ta đi,... Và bởi thế, quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Quê hương trước hết là cái nôi nuôi ta lớn thành người. Đó là nơi cha mẹ vun đắp tình cảm yêu thương nồng cháy đó ...
Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Cuộc sống của người xưa thường bị hạn chế trong vòng quanh của lũy tre làng cao vút. Bởi vậy, vượt khỏi ranh giới tự nhiên ấy, con người sẽ đến với một thế giới mới mẻ, sinh động. Từ xưa, cha ông ta đã có ý thức “Đi cho biết đó biết đây” mà khuyên dạy con cháu rằng: Đi một ngày đàng, ...
Trong cuộc thi hái hoa tặng mẹ, tặng cô nhân ngày 8 tháng 3 do lớp em tổ chức, nếu nhận được câu hỏi: Hãy đọc một bài thơ về mẹ mà em thích nhất thì em sẽ đọc bài thơ nào? Tại sao?
Có những bài thơ ta bất chợt gặp trong đời nhưng lại để trong ta những ấn tượng thật sâu đậm. Có một bài thơ tôi đã đọc trên báo “Thiếu niên tiền phong” từ ngày tôi còn rất nhỏ, đến nay tôi không còn nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả nhưng từng câu, từng chữ trong bài thì tôi còn nhớ như in. Một bài ...