Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Minh

Cảm nhận về giọng điệu vui đùa, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó. (Hướng dẫn)

- HS nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ để thấy người chiến sĩ sống và làm việc trong hang Pác Bó - trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn, điều kiện sinh hoạt gian khổ, thiếu thốn. Trong hoàn cảnh đó, tinh thần và ý chí của người chiến sĩ như thế nào? - Bốn câu thơ của bài thơ tự nhiên, bình dị thể ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:33 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Yêu cầu về hành động trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Sĩ của Trần Quốc Tuấn.

Yêu cầu cuối cùng: hành động Yêu cầu hành động là yêu cầu cuối cùng và cũng là yêu cầu cao nhất. Nhận thức về đạo thần chủ hay ý thức trách nhiệm cao của kẻ làm tướng khi đất nước lâm nguy cũng chi nhằm vào cái đích tối hậu này. Từ đạo lí, tâm hồn, nó đúc vào một khuôn khổ đặc trưng: quân pháp. ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:33 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Suy nghĩ về bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Lòng yêu trăng tha thiết và bản lĩnh thép của người cộng sản đã tạo nên cuộc vượt ngục tinh thần kì thú. Sự hòa quyện chất tình và chất thép, cùng với nghệ thuật đối ý và nhân hóa đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. Ngắm trăng mở đầu bằng chút bối rối của người tù - thi sĩ trước cảnh trăng ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:33 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Theo em, đoạn trích Nước Đại Việt ta có thể chia thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần. Nhận xét về trình tự lập luận của tác giả.

Đoạn trích Nước Đại Việt ta có thể chia thành hai phần: - Phần 1 (từ đầu đến “Song hào kiệt đời nào cũng có”) tác giả trình bày những tiền đề, chân lí làm cơ sở lí luận cho sự khẳng định ở các phần sau: nguyên lí nhân nghĩa, nguyên lí độc lập dân tộc. - Phần 2 (đoạn còn lại) soi ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:33 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Chiến tranh và người bản xứ trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

“Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thiu, những tên An-nam-mít bẩn thỉu...”. Cách hành văn đó đã gợi ý lên một ý rằng: trong chiến tranh, rất có thể họ (những người da đen và những người An-nam-mít ấy) sẽ có một thân phận khác. Và quả đúng là như vậy: sau đó “lập tức họ biến thành những ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:33 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh được miêu tả một cách chân thực và đầy ấn tượng. Phân tích để làm sáng tỏ nhận định ấy.

Bài thơ Quê hương của Tế Hanh mở đầu bằng hai câu thơ thông báo cho người đọc đặc điểm của làng quê tác giả, tiếp đó là 16 câu miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. Sau thông báo về đặc điểm của làng quê mình - một làng quê chuyên làm nghề đánh bắt hải sản - ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:32 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Có người cho rằng: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh là một cuộc vượt ngục về tinh thần của người tù Cách mạng Hổ Chí Minh. Ý kiến của em thế nào? (Hướng dẫn làm bài)

- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: được viết trong tù. Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn cảnh bị đọa đày trong tù, vô cùng gian khổ. - Sự vượt ngục là sự thoát khỏi nhà tù để có tự do. Ở đây là sự vượt ngục trong tinh thần và bằng tinh thần của Bác. Tuy thân thể vẫn ở trong chốn lao tù nhưng tinh thần ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:32 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận về "Quê hương" của Tế Hanh.

Tình quê chân thật, bình dị, tinh tế giúp Tế Hanh ghi được đôi nét cảnh sắc rất chân tình cảnh sinh hoạt chốn làng biển quê hương. Đây là bài thơ mở đầu cho chủ đề quê hương - một trong những chủ đề thành công nhất của thơ Tế Hanh. Nhan đề quê hương có phần chung. Giá đặt là Làng quê, Làng biển... ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:32 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Chế độ lính tình nguyện trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

Mục này viết cụ thể hơn về việc những người dân bản xứ đã đóng thuế máu như thế nào. Tác giả viết: “Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi...” Đây cũng là thủ pháp mà tác giả đã sử dụng nhiều lần trong nhiều tác phẩm khác nhau, về ý nghĩa, nó tạo ra cảm giác về sự khách quan: không phải tôi cố ý ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:32 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Quê hương: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ... Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

Bài thơ kết thúc trong nỗi nhớ quê hương khôn nguôi của người con xa xứ: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” Quê hương vạn chài yêu dấu với khung cảnh tráng lệ, với nhịp sống căng ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:32 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa