Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Minh

Hình tượng người phụ nữ gợi cho anh (chị) nhiều suy nghi nhất trong các tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, Vợ nhặt của Kim Lân, người Hà Nội của Nguyễn Khải và Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.

Trong văn học thế giới nói chung và văn học Việt Nam nói riêng, những trang viết về người phụ nữ luôn là những trang hay nhất, đẹp nhất và cũng đời nhất. Người phụ nữ nào cũng đều mang theo một nổi lòng, một cảnh ngộ, để rồi, có thấu hiểu nỗi lòng ấy, cảnh ngộ ấy, chúng ta mới càng thấy thương yêu, ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:45 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích vai trò của nhân vật vợ Tràng trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân.

Trong tác phẩm văn học, sự xuất hiện của bất cứ nhân vật nào, dù là nhân vật phụ cũng nằm trong ý đồ sáng tạo của nhà văn. Ít nhiều, sự xuất hiện đó sẽ mang đến văn bản văn học những giá trị nhất định. Khi người vợ nhặt xuất hiện với bộ dạng thiểu não trong truyện ngắn cùng tên thì không phải Kim ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:45 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Đọc truyện cười “Cứu người chết đuối” dưới đây từ đó phát biểu những suy nghĩ của anh (chị) về việc "cho" và "nhận" trong cuộc sống hàng ngày.

CỨU NGƯỜI CHẾT ĐUỐIMột anh chàng nọ, tính tình keo kiệt. Một hôm đi đò chẳng may anh ta lộn cổ xuống sông. Trong lúc nguy nan, một người ngồi bên cạnh hét lên:- Đưa tay cho tôi!Anh chàng dưới sông vẫn ngụp lặn không chịu đưa tay ra. Một người khác, có vẻ quen biết người bị nạn, chay lại và nói:- ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:43 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Hãy trình bày cảm nhận về nhân vật Rô-bin-xơn Cru-xô trong trích đoạn Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô của đại văn hào Đ. Đi-phô).

Đ. Đi-phô (1660 — 1731) là đại văn hào của Vương quốc Anh, sống ở cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII. Những độc giả yêu văn khắp nơi trên thế giới đều biết đến tên tuổi của Đ.Đi-phô qua kiệt tác Rô-bin-xơn Cru-xô. Đặc biệt, hình ảnh của nhân vật Rô-bin-xơn trong trích đoạn Rô-bin-xơn ngoài đảo ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:42 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, những chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn đã đi vào văn học với tư cách là những anh hùng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật là một trong những bài thơ hay viết về những chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn. Mở đầu bài thơ đã thấy cái dữ dội ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:42 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Giải thích câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Mỗi người chúng ta đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương ấp áp, đùm bọc nâng niu của mẹ của cha, của những người thân thiết ruột thịt trong gia đình. Bởi lẽ đó, tình cảm của gia đình thấm nhuần trong tâm hồn mỗi người, đồng thời là một dòng chảy dào dạt trong ca dao ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:40 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Công cha như núi Thái Sơn … Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Phân tích bài ca dao trên. Dựa vào một số tác phẩm văn học cổ đã học trong chương trình Ngữ văn 9, em hãy làm sáng tỏ lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.

Ca dao là tiếng nói, là bài ca muôn thuở của trái tim con người. Từ ngàn xưa, ông cha ta đã sáng tác những bài ca dao nhằm nêu lên đạo lí ở đời, quan điểm sống của con người, quan hệ gia đình, cha mẹ, con cái và nhưng điều đó đã dược ca dao đề cập thật sâu sắc, đúng mực: Công cha như núi Thái Sơn ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:40 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã viết: Trải qua một cuộc bể dâu/ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Hãy giải thích hai câu trên. Qua Truyện Kiều, hãy làm sáng tỏ thêm hai câu thơ đó.

Nỗi băn khoăn ấy của Nguyễn Du làm chúng ta không thể nào quên được cuộc đời và tấm lòng của ông. Cho đến muôn đời sau tên tuổi Nguyễn Du vẫn sống mãi với nhân loại. Ta quên sao được một con người có tấm lòng nhân hậu bao la, thông cảm sâu sắc với những kiếp người lầm than. Tác phẩm Đoạn trường tân ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:40 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Bình luận và chứng minh ý kiến: “Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thực ra là lòng yêu nước thương dân”.

Năm 1980, nhiều nước trên thế giới kỉ niệm ngày sinh của Nguyễn Trãi. Đó là một vinh dự vô cùng lớn lao của đất nước Việt Nam về con người vĩ đại ấy. Nguyễn Trãi vừa là anh hùng dân tộc vừa là nhà văn, nhà thơ ưu tú. Người luôn đề cao tư tưởng nhân nghĩa với lòng yêu nước thương dân. Do đó, có ý ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:40 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa

Đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động”. Em hãy giải thích và bình luận câu trên.

Khẳng định ý nghĩa và giá trị chung của lao động và người lao động, đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động”. Vậy lao động là gì? Lao động là hình thức hoạt động bằng chân tay hay tinh thần, tạo ra những sản phẩm ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 23:39 ngày 04/06/2017 chỉnh sửa