Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Đảng Cộng sản còn tồn tại ở Trung Quốc được bao lâu nữa?

Trung Nam Hải – biểu tượng quyền lực của Trung Quốc Jamil Anderlini , Financial Times Magazine, 20/9/2013 Phạm Vũ Lửa Hạ dịch Nằm lọt thỏm giữa trường gián điệp hàng đầu của Trung Quốc và Di Hòa Viên ở phía tây Bắc Kinh là nơi duy nhất ở xứ này người ta có thể công khai bàn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:10 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Việt gian trong lịch sử (bài 5)

Vua Lê Chiêu Thống tội gì? quân Thanh thua chạy Nguyễn Ngọc Lanh Tư liệu mâu thuẫn về ông Chiêu Thống sinh sau, nhưng là loại Việt gian bán nước được xếp trên Ích Tắc về tác dụng trước mắt . Nhưng – nếu biết nhìn xa – vẫn phải xếp ông xuống dưới, về tác dụng lâu dài . ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:09 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cao Tiên Chi (Go Seon ji) một người Goguryeo thống lĩnh con đường Tơ lụa

Vị anh hùng của lịch sử thế giới “Cuộc viễn chinh của Go Seon-ji còn vượt lên trên cả thành tích của tướng Hannibal và vua Napoleon”. Đó là nhận xét của Aurel Stein, một nhà thám hiểm người Anh từng khai quật, phát hiện thư tịch cổ tại khu vực Dunhuang (Đôn Hoàng), Trung ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chủ Nghĩa Dân Tộc Phật Giáo ở Miến Điện

Các nhà sư Miến Điện phản đối giải pháp công dân cho người Rohingya ngày 16/1/ 2015,(Ảnh AP Photo/Khin Maung Win) Nguyên tác: Buddhist Nationalism in Burma Tác giả: Ma ung Zarni (*) Chuyển ngữ: Nguyễn Văn Hóa Hệ thống hóa sự kỳ thị chủng tộc chống người Hồi giáo ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Niên biểu Nhà Mạc

Khu tưởng niệm vương triều nhà Mạc Lê Thành Lân Nước có lúc mạnh lúc yếu, mỗi triều đại có lúc thịnh lúc suy. Có thịnh mới giành được nước, có suy mới bị diệt vong. Nhà Mạc không ngoài lệ ấy. Nhà Mạc chưa kịp cho viết sử về triều đại mình. Các sử quan triều Lê trung hưng và ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đọc hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất bản ở hải ngoại

Mai Nguyễn Báo Một Thế Giới 1. Nguyễn Cao Kỳ một mình chống lại Ngô Đình Diệm? Đối với anh em ông Diệm, 1.11.1963 là ngày kết thúc giấc mơ quyền lực kéo dài 9 năm. Nhưng với nhiều người khác, mới chỉ là thời khắc phôi phai những “mộng ban đầu”. Nguyễn Cao Kỳ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Một quan điểm đánh giá về vua Gia Long và triều Nguyễn

Trần Văn Chánh Trong lịch sử cận đại Việt Nam, Nguyễn Ánh tức vua Gia Long là một trong những nhân vật phức tạp, cũng giống như triều đại Nguyễn (1802-1945) do ông dựng nên, đã từng nhận nhiều sự đánh giá khác nhau của lớp hậu sinh, và trở thành đề tài tranh luận kéo dài hơn nửa thế ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:08 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cuộc đấu tranh ngoại giao với triều đình nhà Minh và những chứng tích còn lại

Nguyễn Văn Nguyên Với ý đồ thống trị nước ta, triều đình phong kiến nhà Minh đã đem đội quân 80 vạn tên tiến sang đánh chiếm Giao Chỉ, gây ra cuộc chiến tranh xâm lược kéo dài suốt ba thập kỉ đầu của thế kỉ XV. Dã tâm chiếm đóng lâu dài của nhà Minh càng lộ rõ khi họ thiết lập ra hệ thống ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:07 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

“Đối thoại sử học”: Tây Sơn: lại nhìn từ bên trong

Bộ sưu tập ấn thời Tây Sơn-Bảo tàng Quang Trung (Bình Định) Tạ Chí Đại Trường Biến động Tây Sơn tuy ngắn ngủi, tồn tại chỉ có 31 năm (1771-1802), nhưng đã gây nên sự đảo lộn lớn lao khiến kẻ thù đương thời, triều thần họ Nguyễn, cũng phải thán phục: “Kẻ kia, Nhạc Huệ, không ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:07 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Một phát hiện mới về Phật giáo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thời cổ đại

Những câu Phật ngôn được khắc trên tấm bản đồ cổ Thái Văn Chải (Tiến sĩ Minh văn học) Cách đây không lâu, trong dịp đến thăm nhà nghiên cứu Trần Hữu Phước – nguyên Phó trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo xây dựng Khu di tích lịch sử cách mạng miền Nam, qua việc ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:07 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa