Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Nhà nước -Hiến Pháp- Nhân dân

Tập hợp các bài viết của GS Cao Huy Thuần Nhà nước: ông là ai? Cái bệnh của trí thức là ưa duyên nợ với khái niệm. Mà người gắn bó tình nghĩa nhất với khái niệm không có ai khác hơn là… đức Khổng. Ông dạy: phải chính danh. Nghĩa là định nghĩa cho rõ ràng, khúc chiết, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:56 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quan hệ của Nhật Bản với vương quốc Siam TK XVI-XVII

King of Siam returning to his palace PGS.TS Nguyễn Văn Kim Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Siam (Thái Lan) là nước sớm có nền thương mại hàng hải phát triển. Từ năm 1371 đến 1503, trong khuôn khổ chế độ cống nạp của một nước phiên thuộc, triều đình Siam đã cử 78 phái đoàn ngoại ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:55 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma năm 1988

Ngày 14 tháng 3 năm 1988 đã xảy ra trận chiến đẫm máu giữa hải quân Việt Nam và Trung Quốc tại Gạc Ma, Trường Sa. Trận chiến kết thúc, hải quân Việt Nam chỉ có chín người sống sót. Từ đó, Gạc Ma được cho là đã thuộc về Trung Quốc. Từ đầu năm 1988, Trung Quốc bắt đầu chiếm đóng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:55 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quân Vương và Cộng Hòa

Chính thể công hòa đầu tiên của Pháp Nguyễn Văn Trần Khái niệm về Cộng Hòa Nói về Cộng Hòa, như tìm hiểu ý nghĩa của từ ngữ hay thể chế mà không nhắc sơ lược nghĩa của chữ Cộng Hòa, e không ổn tuy biết rằng mọi người ai cũng thừa hiểu ý nghĩa của nó qua nhiều cách khác nhau. Vậy ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:55 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nhìn lại Chiến tranh Vùng Vịnh 1990-1991

Công Thuận Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh (17/1/1990 – 28/2/1991) giữa một bên là Iraq và bên kia là lực lượng liên quân gần 30 quốc gia, do Mỹ đứng đầu, là cuộc xung đột lớn đầu tiên sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc. Mỹ coi Trung Đông là trọng điểm thực hiện chiến lược toàn cầu chi ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:55 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cần nhận thức mới về nhà Nguyễn

Nhà Nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu Sách Lịch sử Việt Nam do Viện Khoa học Xã hội biên soạn đã viết theo quan điểm Macxit về lịch sử một cách ít nhiều máy móc . Như khi gượng ép dùng những danh xưng hay khái niệm: đấu tranh giai cấp, giai cấp địa chủ, giai cấp nông dân, giai cấp ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:55 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cuộc vây hãm thành Vienna

Tranh vẽ cảnh nhìn từ trại của quân Ottoman hướng ra Vienna. Trần Anh Báo tintuc.vn Khi người Ottoman âm mưu xâm chiếm Đế quốc La Mã Thần thánh vào năm 1683, người ta đã lo sợ mọi chuyện sẽ lặp lại hình ảnh của 230 năm trước. Khi đó, năm 1453, quân Ottoman tràn vào ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vì sao Trung Quốc thiết lập giàn khoan trong vùng biển Việt Nam?

Vì sao là lúc này và vì sao Việt Nam? Hạm đội Nam Hải của TQ Ankit Panda Đàm Hà Khánh dịch từ The Diplomat Với ai, cái gì, ở đâu, khi nào và như thế nào, việc giàn khoan dầu Trung Quốc HD-981 thâm nhập vào vùng biển Việt Nam đã được đề cập một cách toàn diện, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chính thể Dạ Lang và Nguồn gốc của cái tên Trung Quốc

Bản đồ Trung Quốc thời Hán với khu vực lãnh thổ Dạ Lang (đồ họa :nghiencuulichsu) Geoff Wade Người dịch: Hà Hữu Nga Giới thiệu Một trong những câu thành ngữ hầu như mọi người Trung Quốc xưa nay đều biết là 夜郎自大 Dạ Lang tự đại [1]. Theo sử liệu Trung Quốc thì Dạ Lang là ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Julius Caesar – Danh Tướng của La Mã

Ceasar trong Julius phim Rome (TV Series 2005–2007) Phạm Văn Tuấn Cuộc Chiến Tranh Thứ Ba giữa thành Rome và thành Carthage được gọi là cuộc Chiến Tranh Punic Thứ Ba (the Third Punic War), đã chấm dứt vào năm 146 trước Tây Lịch (TL). Từ năm này cho tới năm 30 trước TL là giai đoạn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa