Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" số 2 - 6 Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" lớp 8 hay nhất

Phần I: KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM Câu 1 (trang 73, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Xem lại Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. b) Luận điểm là một phần của ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" số 1 - 6 Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" lớp 8 hay nhất

I. Khái niệm luận điểm 1. Luận điểm là: a, Những quan điểm, tư tưởng, chủ trương cơ bản mà người viết nói hoặc nêu ra trong bài văn nghị luận. 2. Thực hành a, Trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh có nêu những luận điểm: - Khẳng định tinh thần yêu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp số 6 - 6 Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp lớp 8 hay nhất

I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (sgk) 2 Tác phẩm :Thể loại: TấuTác phẩm ra đời do Nguyễn Thiếp gửi đến vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791 II. Soạn bài Câu 1 trang 78 sgk Ngữ văn 8 tập 2 Ở đoạn "Ngọc không mài… những điều tệ hại ấy" tác giả nêu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp số 5 - 6 Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp lớp 8 hay nhất

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Thiếp là người “thiên tư ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp số 4 - 6 Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp lớp 8 hay nhất

A. Kiến thức trọng tâm 1. Tác giả Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời gọi là La Sơn Phu Tử; quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp số 3 - 6 Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp lớp 8 hay nhất

I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả (các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Nguyễn Thiếp trong SGK Ngữ văn 8 Tập 2). 2. Tác phẩm * Xuất xứ: Bàn luận về phép học là một đoạn trích của bài tấu của Nguyễn Thiêp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791. * Thể loại: Văn bản Bàn luận ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp số 2 - 6 Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp lớp 8 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Nguyễn Thiếp - Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Quê quán: làng Mật Thôn, xã Ao Nguyệt, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh - Cuộc đời và sự ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp số 1 - 6 Bài soạn "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp lớp 8 hay nhất

Bố cục: 4 phần - Phần 1 (Từ đầu...tệ hại ấy): Mục đích của việc học - Phần 2 (Cúi từ nay...xin chớ bỏ qua): Bàn về cách học - Phần 3 ( Đạo học...thịnh trị): Kết quả dự kiến - Phần 4 (Đoạn còn lại): Kết luận về phép học Câu 1 (trang 78 sgk Ngữ văn 8 tập 2): Ở đoạn ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử" số 6 - 6 Bài soạn "Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử" của Thúy Lan lớp 6 hay nhất

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Thúy Lan 2. Tác phẩm Thuộc kiểu văn bản nhật dụng II. Hướng dẫn Soạn Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử Câu 1 trang 127 SGK văn 6 tập 2 Bố cục Đoạn 1: Từ đầu đến "thủ đô Hà Nội"- Giới thiệu chung về cây cầu. Đoạn 2: Từ "Cầu Long Biên ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử" số 5 - 6 Bài soạn "Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử" của Thúy Lan lớp 6 hay nhất

Câu 1. Bài văn có thể chia ra làm mấy đoạn? Nêu nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn. Trả lời Văn bản chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1 (Từ đầu đến anh dũng của thủ đô Hà Nội): Giới thiệu chung về cầu Long Biên qua một thế kỉ tồn tại. + Đoạn 2 (tiếp… nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc): Cầu Long ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa