Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài soạn "Những câu hát châm biếm" số 6 - 6 Bài soạn "Những câu hát châm biếm" lớp 7 hay nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu 1 - Trang 52 SGK Bài 1 “giới thiệu” về “chú tôi” như thế nào? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hạng người nào trong xã hội? Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ? Chú tôi hay tửu hay tăm, Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Những câu hát châm biếm" số 5 - 6 Bài soạn "Những câu hát châm biếm" lớp 7 hay nhất

I. Tìm hiểu chung Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. Châm biếm là một trong những thủ pháp nghệ thuật dùng lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thuý để vạch ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Những câu hát châm biếm" số 4 - 6 Bài soạn "Những câu hát châm biếm" lớp 7 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng, dân gian Việt Nam. Qua các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại… những câu hát châm biếm đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Những câu hát châm biếm" số 3 - 6 Bài soạn "Những câu hát châm biếm" lớp 7 hay nhất

I. Về thể loại Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời với nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Hiện nay, người ta cũng có phân biệt được hai loại ca dao và dân ca. Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Những câu hát châm biếm" số 2 - 6 Bài soạn "Những câu hát châm biếm" lớp 7 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 52 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): - Bài 1 giới thiệu về chú tôi là “người hay” nghĩa là giỏi, ham, thích, nghiện nhiều thứ: rượu, chè, ngủ trưa. Chú còn là người rất “giàu mơ ước” mà toàn mơ để không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt. - Hai dòng đầu là câu hỏi của cái ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Những câu hát châm biếm" số 1 - 6 Bài soạn "Những câu hát châm biếm" lớp 7 hay nhất

I. Đôi nét về tác phẩm Những câu hát châm biếm 1. Giá trị nội dung “Những câu hát châm biếm” đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư, tật xấu của những hạng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" số 6 - 6 Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" lớp 8 hay nhất

A. Kiến thức trọng tâm Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài. Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. Trong bài văn nghị luận, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" số 5 - 6 Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" lớp 8 hay nhất

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người nói (người viết) nêu ra ở trong bài. Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống. Có luận điểm chính và các luận điểm phụ. Các luận điểm trong bài cần ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" số 4 - 6 Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" lớp 8 hay nhất

Câu 1. Bài tập 1, trang 75, SGK. Giải: Hãy xét xem : - Đây chỉ là một trong nhiều đoạn của bài văn mang tên Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc. Liệu đoạn văn ngắn này, chỉ riêng mình nó, có thể làm sáng tỏ hết tất cả nội dung tư tưởng chính của toàn bộ bài văn không ? ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" số 3 - 6 Bài soạn "Ôn tập về luận điểm" lớp 8 hay nhất

I. Khái niệm luận điểm Câu 1: Chọn (c): luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ chương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. Câu 2: a. Bài "Tình thần yêu nước của nhân dân ta" có những luận điểm: - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa