Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài soạn "Cô Tô" số 3 - 6 Bài soạn "Cô Tô" của Nguyễn Tuân lớp 6 hay nhất

I. Một vài nét về tác giả - Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội - Ông là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về thể tùy bút và kí - Ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật năm 1996 - Phong cách sáng tác: tác phẩm của ông luôn thể hiện phong cách độc đáo, tài ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cô Tô" số 2 - 6 Bài soạn "Cô Tô" của Nguyễn Tuân lớp 6 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 91 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài văn Cô Tô có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung cùa mỗi đoạn là gì? Lời giải chi tiết: Bài văn Cô Tô có thể chia làm ba đoạn: - Đoạn một: từ đầu đến “theo mùa sóng ở đây". Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cô Tô" số 1 - 6 Bài soạn "Cô Tô" của Nguyễn Tuân lớp 6 hay nhất

Câu 1 (trang 91 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn: - Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cô Tô sau khi bão đi qua - Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ, hùng vĩ của Cô Tô buổi bình minh - Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:49 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm số 5 - 6 Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm lớp 7 hay nhất

I. Tác giả - “Chinh phụ ngâm khúc” nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. - Ông là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII. - Bản diễn Nôm từng được xem là của Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748), bà là một phụ nữ tài sắc, người làm Giai ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm số 4 - 6 Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm lớp 7 hay nhất

Tìm hiểu chung tác phẩm 1. Tác giả, dịch giả: Bản chữ Hán: Đặng Trần Côn – người làng Nhân Mục nay thuộc Thanh Xuân – Hà Nội. Bản chữ Nôm: Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) người phụ nữ có tài sắc xứ Bắc Kinh nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm số 3 - 6 Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm lớp 7 hay nhất

I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả Bài thơ Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán là của Đặng Trần Côn. Nhưng sau khi ra đời, bài thơ được nhiều người diễn Nôm theo thể song thất lục bát, rất phổ biến trong giai đoạn từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX với những tác giả như ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm số 2 - 6 Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm lớp 7 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 92 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ song thất lục bát ở chú thích, hãy nhận dạng thế thơ của đoạn thơ dịch về số câu, số chữ trong các câu và cách hiệp vần trong một khổ thơ. Lời giải chi tiết: Đoạn thơ dịch được trích viết ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm số 1 - 6 Bài soạn "Sau phút chia li" của Đoàn Thị Điểm lớp 7 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả - Đặng Trần Côn chưa rõ năm sinh, năm mất, quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội - Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII - Ngoài sáng tác chính là Chinh phụ ngâm, ông còn sáng tác thơ chữ Hán và viết một số bài phú ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" số 6 - 6 Bài soạn "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" của Xi-át-tơn lớp 6 hay nhất

Câu 1. a) Những hình ảnh so sánh và nhân hóa trong đoạn văn vừa đọc: - Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" số 5 - 6 Bài soạn "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" của Xi-át-tơn lớp 6 hay nhất

I. Bố cục Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Tác phẩm được chia làm 3 phần: – Phần 1 (từ đầu đến “cha ông chúng tôi“): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ. – Phần 2 (tiếp đến “đều có sự ràng buộc“): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa