Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đế Câu 1: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là A. cân bằng không bền. B. cân bằng ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đế Câu 1: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là A. cân bằng không bền. B. cân bằng bền. C. cân bằng phiếm định. D. không thể cân bằng. Câu 2: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là A. cân bằng không bền. B. cân bằng bền. C. cân bằng phiếm định. D. không thể cân bằng. Câu 3: Một cái bàn tròn có ba cái chân tròn (Hình 20.1). Chỉ ra hình nào trong hình 20.2 diễn tả đúng chân đế của bàn khi ba chân bàn đặt trên sàn nhà (vẽ màu sẫm). Câu 4: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào? A. 1: bền ; 2: không bền ; 3: phiếm định. B. 1: không bền ; 2: bền ; 3: phiếm định. C. 1: phiếm định ; 2: không bền ; 3: bền. D. 1: không bền ; 2: phiếm định ; 3: bền. Câu 5: Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu. Hãy cho biết trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình 20.4 A. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng không bền ; 3: cân bằng phiếm định. B. 1: cân bằng phiếm định ; 2: không cân bằng ; 3: cân bằng không bền. C. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng phiếm định ; 3: cân bằng không bền. D. 1: cân bằng bền ; 2: không cân bằng; 3: cân bằng không bền. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A B D B D Câu 1: A Vị trí trọng tâm nằm trên tâm hình học. Do vậy vật dễ bị mất cân bằng khi dời nó sang vị trí lân cận. Câu 5: D Đồng thời có khối riêng lớn hơn nhôm. Từ khóa tìm kiếm:bai tap cac dang can bangcc mot vat coat chan de Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 12: Hô hấp ở thực vật (tiếp)Từ bài Lao Xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời – Bài tập làm văn số 7 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 17: Hô hấp ở động vật (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (phần 5)Đề kiểm tra học kì 2Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà” – Bài tập làm văn số 6 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 31: Bài thực hành số 4. Tính chất của oxi, lưu huỳnhBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 35
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Câu 1: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
A. cân bằng không bền.
B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định.
D. không thể cân bằng.
Câu 2: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
A. cân bằng không bền.
B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định.
D. không thể cân bằng.
Câu 3: Một cái bàn tròn có ba cái chân tròn (Hình 20.1). Chỉ ra hình nào trong hình 20.2 diễn tả đúng chân đế của bàn khi ba chân bàn đặt trên sàn nhà (vẽ màu sẫm).
Câu 4: Một cái thước có trọng tâm ở G, được treo vào một cái đinh nhờ một lỗ O như ở hình 20.3. Trong mỗi Hình 1, 2 và 3, thước ở trạng thái vân bằng nào?
A. 1: bền ; 2: không bền ; 3: phiếm định.
B. 1: không bền ; 2: bền ; 3: phiếm định.
C. 1: phiếm định ; 2: không bền ; 3: bền.
D. 1: không bền ; 2: phiếm định ; 3: bền.
Câu 5: Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm) và một bán cầu bằng nhôm gắn với nhau thành một quả cầu. Hãy cho biết trạng thái của quả cầu ở ba vị trí trên hình 20.4
A. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng không bền ; 3: cân bằng phiếm định.
B. 1: cân bằng phiếm định ; 2: không cân bằng ; 3: cân bằng không bền.
C. 1: cân bằng bền ; 2: cân bằng phiếm định ; 3: cân bằng không bền.
D. 1: cân bằng bền ; 2: không cân bằng; 3: cân bằng không bền.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | A | B | D | B | D |
Câu 1: A
Vị trí trọng tâm nằm trên tâm hình học.
Do vậy vật dễ bị mất cân bằng khi dời nó sang vị trí lân cận.
Câu 5: D
Đồng thời có khối riêng lớn hơn nhôm.