05/02/2018, 12:42

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định – Momen lực

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định – Momen lực Câu 1: Một thanh đồng chất có trọng lượng P được gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng (Hình 18.1). Xét momen lực đối ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định – Momen lực Câu 1: Một thanh đồng chất có trọng lượng P được gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng (Hình 18.1). Xét momen lực đối với bản lề. Hãy chọn câu đúng. A. Momen của lực căng > momen của trọng lực B. Momen của lực căng < momen của trọng lực C. Momen của lực căng = momen của trọng lực D. Lực căng của dây = trọng lượng của thanh. Câu 2: Một thanh AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5 m. Để AB cân bằng phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng A. 100 N. B. 25 N. C. 10 N. D. 20 N. Câu 3: Một thanh AB có trọng lượng 150 N, có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không dãn ( Hình 18.2). Cho góc α=30, lực căng dây T có giá trị là A. 75 N. B. 100 N. C. 150 N. D. 20 N. Câu 4: Một cái xà nằm ngang chiều dài 10 m trọng lượng 200 N. Một đầu xà gắn vào tường, đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60o. Lực căng của sợi dây là A. 200 N. B. 100 N. C. 116 N. D. 173 N. Câu 5: Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.3). Một lực F1 = 4 N tác dụng lên đàu A theo phương vuông góc vói thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F2 có hướng và độ lớn Câu 6: Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai F2 tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F2 có hướng và độ lớn Câu 7: Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn Câu 8: Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn Câu 9: Một khung ABC có dạng một tam giác đều, có cạnh bằng l, nằm trong mật phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn F nằm trong mặt phẳng nằm ngang và song song với cạnh BC, vào điểm A của khung. Momen của lực F đối với trục quay đi qua C và vuông góc với mặt phẳng khung là Câu 10: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với A. trọng tâm của vật rắn. B. trọng tâm hình học của vật rắn. C. cùng một trục quay vuông góc voới mặt phẳng chiếu lực D. điểm đặt của lực tác dụng. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D D C C D D C D C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: D F2 = 16 N; lực trục quay tác dụng lên thước Câu 8: C F2 8 N; lực trục quay tác dụng lên thước R = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược chiều vecto F1. Từ khóa tìm kiếm:một thanh ab có trọng lượng 150n có trọng tâm g chia đoạn ab theo tỉ lệ bg 2agmột thanh ab có trọng lượng 150n có trọng tâm g chia đoạn ab theo tỉ lệ bg=2agmomen lực lớp 10một cái xà nằm ngang chiều dài 10mmột thanh ab có trọng lượng 150n có trọng tâm g chia đoạn ab theo tỉ lệ bgthuoc AB dai 1m co truc quay O cách A 80cm tac dung vao A 1 luc F1 =10N Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịchBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cơ năng (phần 1)Cảm nhận của anh chị về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao? – Bài tập làm văn số 5 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 20: Mở đầu về hóa học vô cơBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Lực Lo – Ren – XơKể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình yêu thương của mẹ dành cho em – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định – Momen lực

Câu 1: Một thanh đồng chất có trọng lượng P được gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng (Hình 18.1). Xét momen lực đối với bản lề. Hãy chọn câu đúng.

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

    A. Momen của lực căng > momen của trọng lực

    B. Momen của lực căng < momen của trọng lực

    C. Momen của lực căng = momen của trọng lực

    D. Lực căng của dây = trọng lượng của thanh.

Câu 2: Một thanh AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5 m. Để AB cân bằng phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng

    A. 100 N.

    B. 25 N.

    C. 10 N.

    D. 20 N.

Câu 3: Một thanh AB có trọng lượng 150 N, có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không dãn ( Hình 18.2). Cho góc α=30, lực căng dây T có giá trị là

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

    A. 75 N.

    B. 100 N.

    C. 150 N.

    D. 20 N.

Câu 4: Một cái xà nằm ngang chiều dài 10 m trọng lượng 200 N. Một đầu xà gắn vào tường, đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60o. Lực căng của sợi dây là

    A. 200 N.

    B. 100 N.

    C. 116 N.

    D. 173 N.

Câu 5: Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.3). Một lực F1 = 4 N tác dụng lên đàu A theo phương vuông góc vói thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F2 có hướng và độ lớn

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 6: Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai F2 tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F2 có hướng và độ lớn

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 7: Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F1 = 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 8: Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F1 = 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 9: Một khung ABC có dạng một tam giác đều, có cạnh bằng l, nằm trong mật phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn F nằm trong mặt phẳng nằm ngang và song song với cạnh BC, vào điểm A của khung. Momen của lực F đối với trục quay đi qua C và vuông góc với mặt phẳng khung là

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 10: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với

    A. trọng tâm của vật rắn.

    B. trọng tâm hình học của vật rắn.

    C. cùng một trục quay vuông góc voới mặt phẳng chiếu lực

    D. điểm đặt của lực tác dụng.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C D D C C D D C D C

Câu 2: D

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 3: D

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 4: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lựcBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 5: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 6: D

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 7: D

F2 = 16 N; lực trục quay tác dụng lên thước

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực

Câu 8: C

F2 8 N; lực trục quay tác dụng lên thước R = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược chiều vecto F1.


Từ khóa tìm kiếm:

0