05/02/2018, 12:42

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại Câu 1: Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm sau : – Cho cùng thể tích V ml dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 vào hai cốc. – Thả vào cốc thứ nhất một lá kẽm và cốc thứ ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại Câu 1: Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm sau : – Cho cùng thể tích V ml dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 vào hai cốc. – Thả vào cốc thứ nhất một lá kẽm và cốc thứ hai một lá đồng và đợi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bạn học sinh đó đã ghi lại những hiện tượng quan sát được như sau : (1) Khối lượng 2 lá kim loại cùng tăng lên. (2) Dung dịch ở cốc thứ nhất có màu trắng xanh. (3) Dung dịch ở cốc thứ hai có màu xanh lam. (4) Có vảy bạc bám vào lá kẽm. (5) Có vảy sắt bám vào lá đồng. Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng được mô tả đúng ? A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 2: Cho các quy trình sau : (1) Điện phân nóng chảy Al2O3. (2) Điện phân dung dịch AlCl3. (3) Cho Mg tác dụng với Al2O3 ở trạng thái nóng chảy. (4) Cho Na tác dụng với AlCl3 ở trạng thái nóng chảy. Trong các quy trình trên, số quy trình có thế tạo ra Al là A 1. B. 2. C. 3. D.4 Câu 3: Để điều chế hiđro người ta cho vài mẫu kẽm vào dung dich axit H2SO4 sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch X vào để khí thoát ra mạnh hơn. Cho các chất sau HNO3, NaOH, MgSO4, AlCl3, CuSO4, AgNO3 Trong số các chất trên có bao nhiêu chất có thể là chất X ? A. 2 B.3 C.4 D. 5 Câu 4: Nhúng một miếng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nhỏ thêm vài CuSO4 vào dung dịch trên. Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch chuyển hẳn sang màu xanh lam. B. Có kết tủa nâu đỏ trên toàn bộ bề mặt miếng sắt. C. Xuất hiện kết tủa đen trong dung dịch. D. Khí thoát ra mạnh từ một số vị trí trên miếng sắt. Câu 5: Cho hình về mô tả thí nghiệm sau : Mục đích của thí nghiệm này là : A. chứng minh kim loại kẽm hoạt động rất mạnh. B. điều chế dung dịch muối kẽm. C. chứng minh kẽm bị ăn mòn điện hoá. D. điều chế khí hiđro. Hướng dẫn giải và Đáp án 1-A 2-C 3-A 4-D 5-D Từ khóa tìm kiếm:bài tập hóa lớp 12bài 24Bại thực hành hóa số 3 lop 12 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 6Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu LongBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 21: Đặc điểm về nền nông nghiệp nước taĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 13Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Kiểm tra học kì 2 (tiếp)Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 9Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 1)


Câu 1: Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm sau :

– Cho cùng thể tích V ml dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 vào hai cốc.

– Thả vào cốc thứ nhất một lá kẽm và cốc thứ hai một lá đồng và đợi phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Bạn học sinh đó đã ghi lại những hiện tượng quan sát được như sau :

(1) Khối lượng 2 lá kim loại cùng tăng lên.

(2) Dung dịch ở cốc thứ nhất có màu trắng xanh.

(3) Dung dịch ở cốc thứ hai có màu xanh lam.

(4) Có vảy bạc bám vào lá kẽm.

(5) Có vảy sắt bám vào lá đồng.

Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng được mô tả đúng ?

A. 2    B. 3    C.4    D. 5

Câu 2: Cho các quy trình sau :

(1) Điện phân nóng chảy Al2O3.

(2) Điện phân dung dịch AlCl3.

(3) Cho Mg tác dụng với Al2O3 ở trạng thái nóng chảy.

(4) Cho Na tác dụng với AlCl3 ở trạng thái nóng chảy.

Trong các quy trình trên, số quy trình có thế tạo ra Al là

A 1.    B. 2.    C. 3.    D.4

Câu 3: Để điều chế hiđro người ta cho vài mẫu kẽm vào dung dich axit H2SO4 sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch X vào để khí thoát ra mạnh hơn. Cho các chất sau HNO3, NaOH, MgSO4, AlCl3, CuSO4, AgNO3 Trong số các chất trên có bao nhiêu chất có thể là chất X ?

A. 2    B.3    C.4    D. 5

Câu 4: Nhúng một miếng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nhỏ thêm vài CuSO4 vào dung dịch trên. Hiện tượng quan sát được là

A. Dung dịch chuyển hẳn sang màu xanh lam.

B. Có kết tủa nâu đỏ trên toàn bộ bề mặt miếng sắt.

C. Xuất hiện kết tủa đen trong dung dịch.

D. Khí thoát ra mạnh từ một số vị trí trên miếng sắt.

Câu 5: Cho hình về mô tả thí nghiệm sau :

Mục đích của thí nghiệm này là :

A. chứng minh kim loại kẽm hoạt động rất mạnh.

B. điều chế dung dịch muối kẽm.

C. chứng minh kẽm bị ăn mòn điện hoá.

D. điều chế khí hiđro.

Hướng dẫn giải và Đáp án

1-A 2-C 3-A 4-D 5-D

Từ khóa tìm kiếm:

0