05/02/2018, 12:42

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ngẫu lực

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ngẫu lực Câu 1: A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay. B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay. C. Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ngẫu lực Câu 1: A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay. B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay. C. Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển động quay. D. Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa thực hiện chuyển động quay. Câu 2: Bai cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước được mô tả như hình 22.2. G là trọng tâm của thước. Thước có trọng tâm không chuyển động tịnh tiến là A. 1. B. 2. C. 3. D. 2 ; 3. Câu 3: Hệ lực nào trong hình 22.3 sau đây là ngẫu lực? Câu 4: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen cảu ngẫu lực có giá trị là A. 13,8 N.m. B. 1,38 N.m. C. 1,38.10-2 N.m. D. 1,38.10-3N.m. Câu 5: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng? A. Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực. B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều. C. Nếu vật không có trục qua cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. D. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. Câu 6: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng A. M = 0,6 N.m. B. M = 600 N.m. C. M = 6 N.m. D. M = 60 N.m. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B B B C Câu 1: A Vật rắn chịu tác dụng ngẫu lực, gây ra momen có tác dụng làm quay vật, nhưng không làm vật chuyển động tịnh tiến vì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Câu 2: D Trong trường hợp (1): trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều. Trường hợp (2) và (3): thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm. Câu 4: B M = Fd = 8a.sin60o≈ 1,38 N.m. Câu 6: C M = Fd = 6 N.m. Từ khóa tìm kiếm:bài tập ngâu lưc Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 4: Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Phản ứng nhiệt hạchPhân tích bút pháp lãng mạn trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Bài tập làm văn số 4 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 3: Luyện tập: Este và chất béoĐề luyện thi đại học môn Sinh học số 10Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Mắt (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước (phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ngẫu lực

Câu 1:

    A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay.

    B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay.

    C. Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển động quay.

    D. Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa thực hiện chuyển động quay.

Câu 2: Bai cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước được mô tả như hình 22.2. G là trọng tâm của thước. Thước có trọng tâm không chuyển động tịnh tiến là

    A. 1.

    B. 2.

    C. 3.

    D. 2 ; 3.

 

Câu 3: Hệ lực nào trong hình 22.3 sau đây là ngẫu lực?

Câu 4: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen cảu ngẫu lực có giá trị là

    A. 13,8 N.m.

    B. 1,38 N.m.

    C. 1,38.10-2 N.m.

    D. 1,38.10-3N.m.

Câu 5: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng?

    A. Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực.

    B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều.

    C. Nếu vật không có trục qua cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

    D. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.

Câu 6: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng

    A. M = 0,6 N.m.

    B. M = 600 N.m.

    C. M = 6 N.m.

    D. M = 60 N.m.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D B B B C

Câu 1: A

Vật rắn chịu tác dụng ngẫu lực, gây ra momen có tác dụng làm quay vật, nhưng không làm vật chuyển động tịnh tiến vì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.

Câu 2: D

Trong trường hợp (1): trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều.

Trường hợp (2) và (3): thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm.

Câu 4: B

M = Fd = 8a.sin60o≈ 1,38 N.m.

Câu 6: C

M = Fd = 6 N.m.


Từ khóa tìm kiếm:

0