05/02/2018, 12:43

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Cơ năng (phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cơ năng (phần 2) Câu 11: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng nghiêng tì tỉ số động năng và thế năng của vật bằng A. 2/3. B. 3/2. C. 2. D. 1/2. Câu 12: Một ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cơ năng (phần 2) Câu 11: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng nghiêng tì tỉ số động năng và thế năng của vật bằng A. 2/3. B. 3/2. C. 2. D. 1/2. Câu 12: Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A cao 20 m cảu một cái dốc xuống đến chân dốc. Vận tốc của vật tại chân dốc là 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật khi vật trượt hết dốc A. 87,5 J. B. 25,0 J. C. 112,5 J. D. 100 J. Câu 13: Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30o so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là A. 2,478 m/s. B. 4,066 m/s. C. 4,472 m/s. D. 3,505 m/s. Câu 14: Một viên bi thép có khối lượng 100 g được bắn thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m với vận tốc ban đầu 5 m/s. Khi dừng lại viên bi ở sâu dưới mặt đất một khoảng 10 cm. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Lực tác dụng trung bình của đất lên viên bi là A. 67,7 N. B. 75,0 N. C. 78,3 N. D. 62,5 N. Câu 15: Một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài 2 m. Giữ cố định đầu trên của sợi dây, ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60o rồi truyền cho vật vận tốc bằng 2 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản môi trường, lấy g = 10 m/s2. Độ lớn vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 3√2 m/s. B. 3√3 m/s. C. 2√6 m/s. D. 2√5 m/s. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án C A B D C Câu 11: C Câu 12: A Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms Câu 13: B Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms Câu 14: D Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất thì Câu 15: C Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc. Bỏ qua sức cản môi trường, cơ năng của con lắc được bảo toàn: W1 = W2 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 11Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 7: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 4)Đọc truyện “Tấm Cám”, anh chị suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Bài tập làm văn số 1 lớp 11Đề kiểm tra số 1Tả cảnh đẹp mà em đã gặp qua mấy tháng hè – Bài tập làm văn số 1 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài Kiểm tra học kì 2Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)(phần 2)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Cơ năng (phần 2)

Câu 11: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng nghiêng tì tỉ số động năng và thế năng của vật bằng

    A. 2/3.

    B. 3/2.

    C. 2.

    D. 1/2.

Câu 12: Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A cao 20 m cảu một cái dốc xuống đến chân dốc. Vận tốc của vật tại chân dốc là 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật khi vật trượt hết dốc

    A. 87,5 J.

    B. 25,0 J.

    C. 112,5 J.

    D. 100 J.

Câu 13: Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30o so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là

    A. 2,478 m/s.

    B. 4,066 m/s.

    C. 4,472 m/s.

    D. 3,505 m/s.

Câu 14: Một viên bi thép có khối lượng 100 g được bắn thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m với vận tốc ban đầu 5 m/s. Khi dừng lại viên bi ở sâu dưới mặt đất một khoảng 10 cm. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Lực tác dụng trung bình của đất lên viên bi là

    A. 67,7 N.

    B. 75,0 N.

    C. 78,3 N.

    D. 62,5 N.

Câu 15: Một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây mảnh, không dãn có chiều dài 2 m. Giữ cố định đầu trên của sợi dây, ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60o rồi truyền cho vật vận tốc bằng 2 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua sức cản môi trường, lấy g = 10 m/s2. Độ lớn vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là

    A. 3√2 m/s.

    B. 3√3 m/s.

    C. 2√6 m/s.

    D. 2√5 m/s.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 11 12 13 14 15
Đáp án C A B D C

Câu 11: C

Câu 12: A

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms

Câu 13: B

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms

Câu 14: D

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Do có lực cản của đất nên khi viên bi dừng lại sâu dưới mặt đất thì

Câu 15: C

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.

Bỏ qua sức cản môi trường, cơ năng của con lắc được bảo toàn: W1 = W2

0