Toán học Lớp 12 - Trang 103

Bài 2.11 trang 51 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50 cm và có chiều cao h = 50 cm. ...

Tác giả: Mariazic1 viết 13:13 ngày 27/04/2018

Bài 2.2 trang 50 sách bài tập (SBT) – Hình học 12.

Một hình nón tròn xoay có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh bằng a. ...

Tác giả: oranh11 viết 13:13 ngày 27/04/2018

Bài 2.5 trang 50 sách bài tập (SBT) – Hình học 12.

Chứng minh rằng trong một khối nón tròn xoay, góc ở đỉnh là góc lớn nhất trong số các góc được tạo nên bởi hai đường sinh của khối nón đó. ...

Tác giả: nguyễn phương viết 13:13 ngày 27/04/2018

Bài 2.9 trang 50 sách bài tập (SBT) – Hình học 12.

Một khối trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng . ...

Tác giả: nguyễn phương viết 13:12 ngày 27/04/2018

Bài 2.6 trang 50 sách bài tập (SBT) – Hình học 12.

Cho khối nón có bán kính đáy r = 12 cm và có góc ở đỉnh là . Hãy tính diện tích của thiết diện đi qua hai đường sinh vuông góc với nhau. ...

Tác giả: pov-olga4 viết 13:12 ngày 27/04/2018

Bài 2.3 trang 50 sách bài tập (SBT) – Hình học 12.

Hình nón đỉnh S có đường tròn đáy nội tiếp tam giác đều ABC gọi là hình nón nội tiếp hình nón đã cho. Hãy tính diện tích xung quanh của hình nón này theo a và . ...

Tác giả: oranh11 viết 13:12 ngày 27/04/2018

Đề 3 trang 24 Sách bài tập (SBT) Hình học 12

Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng V, I là giao điểm các đường chéo của nó. Mặt phẳng (P) đi qua I và cắt các cạnh bên của khối hộp chia khối hộp đó thành hai khối đa diện. Tính thể tích của mỗi khối đa diện đó theo V. ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:05 ngày 27/04/2018

Bài 1.37 trang 23 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho tứ diện ABCD. Gọi hA , hB, hC, hD lần lượt là các đường cao của tứ diện xuất phát từ A, B, C, D và r là bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện. Chứng minh rằng: ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:05 ngày 27/04/2018

Bài 1.32 trang 22 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, các mặt (SAB) và (SAD) vuông góc với đáy. Góc giữa mặt (SAC) và đáy bằng 600, AB = 2a , BC = a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC theo a. ...

Tác giả: oranh11 viết 13:04 ngày 27/04/2018

Bài 1.34 trang 22 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho hai đoạn thẳng AB và CD chéo nhau, AC là đường vuông góc chung của chúng. Biết rằng AC = h, AB = a, CD = b và góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 600. Hãy tính thể tích của khối tứ diện ABCD. ...

Tác giả: pov-olga4 viết 13:04 ngày 27/04/2018

Bài 1.30 trang 22 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho hình lăng trị ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân ở C. Cạnh B’B = a và tạo với đáy một góc bằng 600. Hình chiếu vuông góc hạ từ B’ lên đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối lăng trụ đó theo a. ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:04 ngày 27/04/2018

Bài 1.35 trang 22 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho tứ diện đều ABCD. Gọi (H) là hình bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện đều đó. Tính tỉ số . ...

Tác giả: van vinh thang viết 13:03 ngày 27/04/2018

Đề 2 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hình học 12

Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi A’, B’ , C’ , D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD , CDA , DAB , ABC. ...

Tác giả: nguyễn phương viết 13:03 ngày 27/04/2018

Đề 1 trang 23 Sách bài tập (SBT) Hình học 12

Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Chứng minh hai tứ diện ABCB’ và AA’D’B’ bằng nhau. ...

Tác giả: pov-olga4 viết 13:03 ngày 27/04/2018

Bài 1.17 trang 21 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của B’C’ và C’D’. ...

Tác giả: oranh11 viết 13:03 ngày 27/04/2018

Bài 1.33 trang 22 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. Gọi M, N và E theo thứ tự là trung điểm của BC, CC’ và C’A’. Đường thẳng EN cắt đường thẳng AC tại F, đường thẳng MN cắt đường thẳng B’C’ tại L. Đường thẳng FM kéo dài cắt AB tại I, ...

Tác giả: nguyễn phương viết 13:03 ngày 27/04/2018

Bài 1.36 trang 23 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a, M là trung điểm của BB’ Tính theo a : ...

Tác giả: Gregoryquary viết 13:03 ngày 27/04/2018

Bài 1.27 trang 22 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng V. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của SB và SC, A’ nằm trên SA sao cho . Tính thể tích khối chóp S.A’B’C’ theo V. ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 13:02 ngày 27/04/2018

Bài 1.28 trang 22 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Hình được tạo thành từ hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ khi ta bỏ đi các điểm trong của mặt phẳng (ABCD) có phải là một hình đa diện không? ...

Tác giả: Gregoryquary viết 13:02 ngày 27/04/2018

Bài 1.31 trang 22 sách bài tập (SBT) – Hình học 12

Tính thể tích khối lăng trụ có chiều cao bằng h, đáy là ngũ giác đều nội tiếp trong một đường tròn bán kính r. ...

Tác giả: huynh hao viết 13:02 ngày 27/04/2018