09/06/2018, 22:25

Tại sao mưa đá thường xuất hiện ở vùng núi? - Câu hỏi hay

Tôi thấy mưa đá ít có ở đồng bằng và kích thước của hạt mưa đá thường nhỏ hơn miền núi, vì sao vậy? ...

Tôi thấy mưa đá ít có ở đồng bằng và kích thước của hạt mưa đá thường nhỏ hơn miền núi, vì sao vậy?

“Nước đá” dạng cục to rơi từ trên cao xuống, lực hấp dẫn liên tục làm phá vỡ kết cấu "nước đá", (cục to thành cục nhỏ rồi thành mảnh nhỏ rồi thành viên nhỏ nữa) quá trình vỡ sảy ra nhiều lần hơn khi khoảng cách từ “nước đá” đến mặt đất lớn hơn. Chính vì vậy nước đá rất bé khi rơi ở đồng bằng hoặc mưa đá ở đồng bằng chỉ là giọt nước lạnh. Bạn làm thí nghiệm thử thế này nhé: lên tầng 5, cầm 1 ca nước đổ xuống, (bảo đảm rằng dưới không có người), bạn sẽ thấy nước bị xé liên tục thành từng khối, sau là giọt to, sau nữa giọt nhỏ, trước khi tiếp đất là bụi nước. Bạn có thể nhờ người quay lại sau đó xem ở tốc độ chậm thì sẽ thấy rất rõ đấy bạn ạ. - (thotn)

Khi mưa đá, quá trình rơi của hạt đá: Nó bị ma sát với không khí sinh ra nhiệt và dần dần bị tan ra thành nước. Ở đồng bằng nhiệt độ không khí cao hơn ở miền núi, khi rơi hạt đá tiếp xúc với không khí nóng và nhận nhiệt truyền từ không khí nóng làm hạt đá dần dần cũng tan ra thành nước trong khi rơi. Khoảng cách từ mây đến mặt đất ở đồng bằng xa hơn miền núi nên khi rơi hạt đá bị ma sát nhiều hơn, tiếp xúc không khí nóng hơn và lâu hơn nên kết quả là hạt đá bị tan thành nước nhiều hơn làm kích thước hạt nhỏ hơn.
Yếu tố khác: Khi rơi xa và lâu hơn nên vận tốc cũng tăng dần làm sinh ra lực ma sát lớn hơn nên sinh nhiệt nhiều hơn; vận tốc lớn sinh lực va chạm với không khí cũng lớn làm hạt đã dễ bị vỡ hơn.
Xin hết. - (Trần Nam)

Vì núi có nhiều đá bạn ạ. - (dhdngoc)

tại ông Trời ổng biết sức chịu đựng của mái tôn mái ngói nhà phố không bằng vách đá của hang đá - (Phong Củ Chi)

1-Vì ở vùng núi cao thì không khí bị loãng và hầu hết là khí trơ ,khí nhẹ như hydro… không hấp thụ nhiệt độ từ tia sáng của mặt trời như các loai khí CH4,CO2,NH3…nên không gây ra “hiệu ứng nhà kính”. 2-Trên đỉnh núi thường cấu trúc bao gồm đá và kim loại nên ban ngày hấp thụ nhiệt từ ánh mặt trời và đêm thì tỏa nhiệt từ từ. Là 2 lý do khiến vùng núi cao bao giờ cũng có nhiệt độ thấp hơn hẳn dưới chân núi nên khi có luồng gió đưa hơi nước bay ngang qua là ắt bị đông thành đá và rơi xuống cấp kỳ mà thôi!. - (Thanh Nguyên)

miền núi lạnh hơn (Dalat, Sapa ....) đường đi viên đá ngắn vì núi cao hơn đồng bằng đá ma sát với không khí ít viên đá còn ít hạt mưa theo mưa ở đồng bằng ào ào (mưa rào ) lúc trên cao là những cục đá đó..

- (xuandung335)

Nêu may bay dâm vao dam mây co mưa đa thi sao - (Ly Nhat Anh Bui)

Vùng núi lạnh hơn nên dễ có hiện tượng mưa đá - (Duy Thanh)

Nhin chung do vung mien nui co nhieu dieu kien de hình thanh mua da như: vùng khí hau dac trung, vung chan gio, vung nui cao - (vuquoc dat)

Mây mang đá nên nặng ko bay cao được.Vì thế nên khi bay gặp các chỗ núi cao va vào đỉnh núi vỡ tan thành mưa đá.Chuẩn đấy bạn ạ,mình gặp rồi sợ lắm bạn ah. - (mèo vạc)

vi o tren nui nhiet do rat thap do do no se bi dong bang nhung phai rat cao moi co - (tranchikien)

0