- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Louis Faure
Louis Faure (26/8/1918, La Tour-du-Pin) là giám đốc danh dự trường học, được tặng thưởng huy chương vì sự nghiệp giáo dục. Thành viên hội thơ Lyon thuộc Viện Hàn Lâm các nhà thơ cổ điển Pháp. Đã tham gia biên tập những hợp tuyển lớn về văn học và bộ Bách Khoa Toàn Thư về thơ ca. (do hongha83 gửi)
Dante Gabriel Rossetti
Dante Gabriel Rossetti (12/5/1828, London - 9/4/1882, Birchington-on-Sea, Kent) là nhà thơ, hoạ sĩ người Anh thời Victoria. Là anh ruột của nữ thi sĩ Christina Rossetti. Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học cổ điển Italia. Tác phẩm của ông mang màu sắc tôn giáo của chủ nghĩa tượng trưng và chủ nghĩa thần ...
Doris Lessing Doris May Tayler
Doris Lessing (1919-2013) tên thật là Doris May Tayler, là một nhà thơ Anh sinh tại Kermanshah, một thành phố lớn của Ba Tư ngày xưa và ngày nay là Iran. Bà được giải Nobel văn học năm 2007.
Jane Taylor
Jane Taylor (1793-1824) là nhà văn, nhà thơ nữ người Anh, là tác giả viết lời bài hát "Twinkle, Twinkle, Little Star" (Nhấp nháy, nhấp nháy đi, hỡi ngôi sao nhỏ) vào năm 1806 khi bà ở tuổi 23. Bà mất vì bệnh ung thư vú ở tuổi 40 và được chôn cất tại nghĩa trang Ongar. Nguồn: Thi tuyển Anh/ NXB ...
Robert Bridges
Robert Bridges (1844-1930) nhà thơ, nhà viết tiểu luận nước Anh, Giải thưởng Thơ năm 1913. Nguồn: http://www.englishverse.com/poets/bridges_robert
Charles Bukowski
Charles Bukowski (1920-1994), nhà văn, nhà thơ Mỹ hiện đại, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện sinh và chủ nghĩa hư vô trong các sáng tác. Không được chú ý nhiều trong giới nghiên cứu văn chương học thuật nhưng ông có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống văn học và văn hoá đại chúng Mỹ, nhất là tới các nhà ...
William Blake
William Blake (28 tháng 11 năm 1757 – 12 tháng 8 năm 1827) – là nhà thơ, hoạ sĩ Anh, một trong những nhà thơ lớn của thế kỷ XVIII. Thơ ca của William Blake là một hiện tượng, chuyển từ thơ ca thế kỉ ánh sáng sang thơ ca lãng mạn của Keats, Shelley. Năm 1957 Hội đồng Hoà bình Thế giới kỷ niệm 200 năm ...
Thomas Carlyle
Thomas Carlyle (1795–1881) là sử gia, tiểu luận gia, nhà văn người Scotland, chịu ảnh hưởng lớn của triết học Đức. Tác giả của The French Revolution (“Cách mạng Pháp”; 1837), Oliver Cromwell (1845), Life of Schiller (Cuộc đời Schiller - 1825), Sartor Resartus (1833). Nguồn: 1. ...
Elizabeth Barrett Browning
Elizabeth Barrett Browning (1806-1861), người Anh, là một trong các nhà thơ nổi tiếng nhất thời kỳ Victoria. Bà được coi là một trong các nhà thơ lớn nhất nước Anh. Các bài thơ của bà có âm hưởng trữ tình và tính suy tư, cảm thông tới những người cùng khổ và có ảnh hưởng lớn tới các nhà thơ đương ...
Edmund Spenser
Edmund Spenser (1552-1599) là nhà thơ nổi tiếng người Anh thời Phục hưng, sinh tại London. Ông có bài thơ sử thi The Faerie Queene được đánh giá là một kiệt tác
Christina Rossetti
Christina Rossetti (1830-1894), nhà thơ Anh. Bắt đầu làm thơ từ năm 7 tuổi nhưng tới năm 31 tuổi, bà mới xuất bản tập thơ đầu tiên. Tập thơ ra đời nhận được sự khen ngợi nhiệt thành của người đọc và bà được nhắc tới như nhà thơ nữ nổi tiếng nhất thời bấy giờ, sau khi Elizabeth Barrett Browning vừa ...
Sarojini Naidu সরোজিনী চট্টোপাধ্যায়
Sarojini Naidu tên thật là Sarojini Chattopadhyay, sinh tại Hyderabad ngày 13-2-1879 và qua đời ngày 2-3-1949 tại Lucknow, Uttar Pradesh, Ấn Độ. Bà được du học ở Anh, biết nhiều thứ tiếng, là vợ của tiến sĩ Muthyala Govindarajulu Naidu. Bà là học giả,nhà hùng biện, nhà thơ nữ nổi tiếng của Ấn Độ và ...
Không Hải thiền sư 空海禪師
Không Hải thiền sư 空海禪師 (774-835) là một tăng nhân Nhật Bản. Năm 804 ông sang Trung Quốc tham quan các cảnh chùa, thỉnh nhiều kinh sách và về nước năm 806.
Tokugawa Mitsukuni 德川光國, Đức Xuyên Quang Quốc
Tokugawa Mitsukuni 德川光國 (Đức Xuyên Quang Quốc, 1628-1700) tức Thuỷ Hộ Hoàng Môn 水戸黄門, đến năm 1690 ông hưu trí, hay giao du với người Trung Quốc như Chu Tuấn Thuỷ và Thiền sư Tâm Việt. Tác phẩm của ông có thu thập trong Thường sơn văn tập quyển 16, gồm 31 bài từ.
Jitō-tennō 持統天皇, Trì Thống thiên hoàng
Jitō-tennō 持統天皇 (Trì Thống thiên hoàng, 645-702) là thiên hoàng đời thứ 41, trị vì từ năm 690 đến năm 697. Bà có tên là Takamanohara Hirono Hime. Bà là công chúa thứ hai của Thiên hoàng Tenji, làm hoàng hậu của Thiên hoàng Temu (em trai của Thiên hoàng Tenji). Sau khi Thiên hoàng Temu băng hà, bà ...
Morikawa Chikukei 森川竹磎, Sum Xuyên Trúc Khê
Morikawa Chikukei 森川竹磎 (1869-1918) tự Vân Khanh 雲卿, hiệu Tân Ti Thiền Lữ 鬢絲禪侶, người Tokyo. Ông thuộc dòng họ lãnh chúa Morikawa thời Mạc phủ, gia cảnh nghèo khó, chán nản với quan trường, tự gán mình là Từ tinh 詞星, cả đời chuyên chú việc ỷ thanh điền từ. Năm Minh Trị thứ 19 (1886), lập ra Âu Mộng ...
Kaisyn Shugaevich Kuliev Кайсын Шуваевич Кулиев
Kaisyn Shugaevich Kuliev (1917-1985) là nhà thơ Nga Xô viết. Ông sinh ra và lớn lên ở làng Verkhny Chegem (Верхний Чегем) ở Kabardino-Balkaria trong gia đình của chủ trang trại và các thợ săn. Cha ông qua đời khi Kaisyn còn nhỏ. Năm 1926, ông học trung học ở Nizhny Chegem (Нижнем Чегеме), sau đó học ...
Chu Đôn Di 周敦頤
Chu Đôn Di 周敦頤 (1017-1078) nhà lý học Bắc Tống, tự Mậu Thúc 茂叔, người Doanh Đạo, Đạo Châu (nay là huyện Đạo, Hồ Nam). Ban đầu nhờ có cậu được bổ làm chủ bạ Phân Ninh, khoảng năm Hy Ninh làm tri phủ Sâm Châu, Nam Khang quận. Cuối đời làm nhà ở Lư Sơn lấy tên là Liêm Khê thư đường, người đời gọi là ...