- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Khuyết danh Việt Nam
Lưu trữ những bài thơ, truyện thơ, ca dao, tục ngữ,... khuyết danh của Việt Nam. Thơ cổ-cận đại khuyết danh Thơ hiện đại khuyết danh
Đương Huyền Phương
Đương Huyền Phương là một cây bút của báo Hoa học trò cũ khi còn là học sinh trường PTTH Lê Hồng Phong, Nam Định.
Lê Tô 黎蘇
Lê Tô 黎蘇 tên tự là Minh Phục, hiệu Dung Khê, không rõ năm sinh và mất, người xã Lạc Đạo, huyện Gia Lâm (nay thuộc Hà Nội). Ông đậu khoa Bác học Hoành từ, làm quan đến chức Hàn lâm viện Hiệu thảo, sau bỏ làm Tri phủ Tân Hưng, sống dưới triều Lê sơ. Thơ được chép trong cuốn Hoàng Việt thi tuyển 皇越詩選 ...
Lê Thị Liễu Bà Bang Nhãn
Lê Thị Liễu (1853-1927) quê làng Phụng Trì, nay thuộc xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Khi bà mới 5 tuổi thì thực dân Pháp đã nổ súng bắn vào cửa biển Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lăng đất nước ta, từ đó cho đến suốt cuộc đời bà phải sống trong cảnh nước nhà bị chìm đắm trong nô lệ. Chồng bà ...
Hồ Tông Thốc 胡宗鷟
Hồ Tông Thốc 胡宗鷟 (có nơi chép 胡宗簇), chưa rõ năm sinh và năm mất, là nhà khoa bảng, danh sĩ đời Trần Duệ Tông, sống vào thế kỷ XIV. Quê ông ở xã Kẻ Cuồi, nay là xã Thọ Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Trong khoảng những năm Thiệu Khánh đời Trần Nghệ Tông (1370-1372), Hồ Tông Thốc thi đậu Trạng ...
Hằng Nga Bản cô nương Trăng Tròn
Hằng Nga là một cây bút trong hội bút Hương đầu mùa, báo Hoa học trò , thời kỳ đầu, với bút danh thường dùng là Bản cô nương Trăng Tròn. Khi đó chị học lớp 12A Trường PTTH Lý Tự Trọng, Hà Nội.
Lê Thánh Tông 黎聖宗
Lê Thánh Tông 黎聖宗 (20 tháng 7 năm Nhâm Tuất 1442 – 30 tháng 1 năm Đinh Tỵ 1497), huý Lê Tư Thành 黎思誠, còn có huý khác là Lê Hạo 黎灝, là vị vua thứ năm thời Lê sơ và là con thứ 4 của vua Lê Thái Tông và bà tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao. Trong lúc trị vì, ông đã đưa ra nhiều cải cách trong hệ thống quân sự, ...
Đỗ Xuân Cát 杜春吉
Đỗ Xuân Cát 杜春吉 không rõ năm sinh và mất, hiệu Châu Phong 洲豐, Châu Tân cư sĩ 洲津居士, tự Bá Trinh 伯貞, người xã Nghĩa Sơn, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Ông là danh sĩ đời vua Thiệu Trị nhà Nguyễn. Năm 1841, ông đỗ cử nhân nhưng không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Đời Tự Đức, đê Bắc Kỳ vỡ luôn, ông ...
Lê Hữu Nghiêm
Trúc Đình Lê Hữu Nghiêm, tự Lê Khoan Hoàng, một nhà Nho triều Nguyễn, quê tại Nghệ Tĩnh, đồng thời với cụ Phan Bội Châu; một số thơ văn của cụ trước đây được đăng trên tạp chí "Nam phong".
Đoàn Xuân Lôi
Đoàn Xuân Lôi người làng Trâu Lỗ, huyện Tân Phúc, năm sinh và năm mất đều chưa rõ. Ông đỗ Thái học sinh khoa Giáp Tí (1384) đời Trần Phế Đế, làm quan đến chức Trung thư thị lang, rồi làm Thông phán ở Ái Châu. Tác phẩm hiện còn 1 bài phú chép trong "Quần hiền phú tập".
Lưu Quang Vũ
Lưu Quang Vũ (1948-29/8/1988) quê gốc ở Quảng Nam, sinh tại Phú Thọ, mất năm 1988 trong một tai nạn giao thông trên đường 5. Anh làm thơ từ thuở học cấp ba, rời ghế trường trung học, vào bộ đội anh viết nhiều hơn và bắt đầu đăng báo. Năm 1968, hai mươi bài thơ đầu tay chọn in chung vào tập Hương ...
Lưu Trọng Lư
Lưu Trọng Lư (19/6/1912 – 10/8/1991) là một nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Việt Nam, quê làng Cao Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình quan lại xuất thân nho học. Ông học đến năm thứ ba tại trường Quốc học Huế thì ra Hà Nội làm văn, làm báo để kiếm sống. Ông là ...
Lê Tắc 黎崱
Lê Tắc 黎崱 (?-?) vốn họ Nguyễn, sau đổi họ Lê, không rõ năm sinh mất, tự Cảnh Cao 景高, hiệu Đông Sơn 東山, là một sử gia người Việt, đã sang Trung Quốc sống vào thời nhà Nguyên, và soạn bộ "An Nam chí lược" ở đó. Ông là người huyện Đông Sơn, Ái Châu (nay thuộc Thanh Hoá). Sách vở cũ của người Việt biên ...
Đới Thu Hương
Đới Thu Hương là phu nhân trung tướng, anh hùng phi công Nguyễn Văn Cốc. Chưa rõ năm sinh, quê ở Quảng Chính, Quảng Xương (Thanh Hóa). Nhập ngũ tháng 2/1945, tham gia phục vụ chiến trường A2, các đường Trường Sơn, biên giới Việt Lào, Đường mòn Hồ Chí Minh. Tốt nghiệp khoa Thư viện trường Đại học Văn ...
Phạm Trung Kiên
Phạm Trung Kiên là một cây bút của hội bút Hương đầu mùa, báo Hoa học trò , ngày trước.
Đoàn Vị Thượng
Đoàn Vị Thượng công tác tại báo Giáo dục và Thời đại . Ông là một nhà thơ có nhiều tác phẩm và đóng góp cho lứa tuổi học trò. Các tác phẩm đã xuất bản: - Ngôi trường, hoa phượng và tôi (thơ, 1987) - Thơ Đoàn Vị Thượng (1988) - Chuyện tình chim hót (truyện dài, 1989) - Môi thơm (truyện dài, 1990) - ...
Lê Quát 黎括, Lê Bá Quát
Lê Quát 黎括 tự là Bá Quát, hiệu Mai Phong, thuộc dòng dõi Lê Văn Thịnh, Chưa rõ sinh và mất năm nào. Ông người huyện Đông Sơn, là một trong số những học trò xuất sắc của Chu An, từng thi đỗ Thái học sinh và giữ một số chức vị quan trọng dưới triều Trần Minh Tông. Sang triều Trần Dụ Tông, vào đầu năm ...