- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Lê Duy Phương
Lê Duy Phương là nhà thơ thời chống Mỹ. Tuy anh là chuyên viên cao cấp nghành Kế hoạch Đầu tư nhưng tâm hồn lại rất thi sĩ. Khai bút 2004 anh đã viết: Sáu mươi năm tuổi có gì đâu Hình như tất cả mới bắt đầu Kế hoạch làm thơ và viết báo Ba nghề ba nghiệp mấy nông sâu Anh đã in trên 10 tập thơ người ...
Nguyễn Hồng Kiên
Nguyễn Hồng Kiên là tiến sĩ sử học, nhà khảo cổ, nhà thơ, và còn là một blogger có tiếng trong và ngoài nước với bút danh Gốc Sậy.
Đoàn Văn Khâm 段文欽
Ðoàn Văn Khâm 段文欽 người đời Lý. Thân thế và sự nghiệp chưa rõ, chỉ biết đã từng làm đến chức Công Bộ Thượng Thư dưới triều vua Lý Nhân Tông (1072-1128). Tác phẩm chỉ còn lưu lại 3 bài thơ. Qua mấy bài thơ còn lại, ta có thể thấy ông là người hâm mộ đạo Phật và cũng là nhà thơ xuất sắc đời bấy giờ.
Nguyễn Tấn Cảnh
Nguyễn Tấn Cảnh, chưa rõ năm sinh năm mất, hiệu là Quả Viên, người xã Du Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Đỗ cử nhân năm 1886, làm tri phủ huyện Văn Giang (Hưng Yên). Ông là con trai Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản.
Lệ Bình Phạm Văn Lệ
Nhà thơ Lệ Bình tên thật là Phạm Văn Lệ, quê Nga Sơn, Thanh Hoá, hiện sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh. Bài thơ Tia nắng, hạt mưa của Lệ Bình (do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc) đã đoạt giải nhất ...
Nguyễn Mộng Trang 阮夢莊
Nguyễn Mộng Trang 阮夢莊 không rõ năm sinh năm mất, quê làng Viên Khê, xã Đông Anh, Đông Sơn, Thanh Hoá. Đời Trần Giản Định Đế (1407-1409) ông làm Nội mật viện sứ chống giặc Minh, cứu nước. Nguyễn Mộng Trang chỉ còn bài thơ chép trong Toàn Việt thi lục của Lê Quý Đôn.
Lê Thanh Xuân
Nhà thơ Lê Thanh Xuân sinh năm 1947, quê Thanh Hoá, nguyên quán Đồng Nai. Ông từng là Trưởng ban Văn học của Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Đồng Nai. Tác phẩm đã in: - Niềm vui tặng mẹ (thơ thiếu nhi in chung, 1978) - Trăng qua nhà (tập thơ, 1989) - Tiếng ru đêm (tập thơ, 2000) - Đồng Hành (tập thơ, ...
Lan Dung Phạm Ngọc
Lan Dung từng là học sinh chuyên Văn trường Trung học Phổ thông Hà Nội - Amsterdam niên khoá 1989-1992. Hiện nay chị là phóng viên công tác tại báo Thanh niên, ký bút danh Phạm Ngọc. Chị cũng là bạn thân của ca sĩ Thanh Lam.
Hồ Đắc Duy
Hồ Đắc Duy là bác sĩ chuyên bệnh nam khoa, sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài nghề bác sĩ, ông thường nghiên cứu về lịch sử, văn hoá và làm thơ. Đại Việt sử thi
Hồ Lệ Trạch
Hồ Lệ Trạch quê tại Lệ Trạch, Duy Xuyên, Quảng Nam. Tác phẩm thơ đã xuất bản: - Qua cõi phù sinh (NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1992) - Còn lại và đã xa - Cát bụi một đời Qua cõi phù sinh (1992)
Hoàng Phủ Ngọc Phan Hoàng Ngọc Hợp, Hoàng Thiếu Phủ
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Phan còn có bút danh là Hoàng Thiếu Phủ, phóng viên báo Tuổi Trẻ Cười. Ông là biên tập viên của NXB Trẻ, đồng thời là nhà thơ. Tên thật là Hoàng Ngọc Hợp. Là em trai nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác phẩm: - Quán Ông Đồ (NXB Trẻ, 2008) - Các tác phẩm thơ đăng báo và trong ...
Mạc Ký 莫記
Mạc Ký 莫記 người huyện Đông Triều phủ Tân Hưng, không rõ mất năm nào, chỉ biết xuất thân võ tướng nhưng rất ưa ngâm vịnh. Được lĩnh chức Quân đầu dưới triều Trần Hiến Tông (1329-1341). Khoảng 1333-1334, Mạc Ký được sung vào số người đi tiễn sứ nhà Nguyên là Hoàng Thường. Gặp được một người sành thơ ...
Hàn Thuyên
Hàn Thuyên, tên thật là Nguyễn Thuyên, làm tới chức Thượng thư Bộ Hình đưới thời Trần Nhân Tông. Ông là người làng Lai Hạ huyện Thanh Lâm châu Nam sách lộ Lạng Giang, nay là xã Lai Hạ huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1247. Đại Việt sử ký toàn thư chép: Mùa thu năm Nhâm Ngọ 1282, khi ...
Giới Không thiền sư 戒空禪師
Giới Không thiền sư 戒空禪師 tên thật là Nguyễn Tuân 阮詢, người hương Tháp bát, quận Mãn Đẩu (?). Năm sinh và năm mất đều chưa rõ. Lúc trẻ, rất ham mê đạo Phật, lớn lên bỏ nhà đi tu, theo dòng thiền Nam phương thế hệ mười lăm. Là học trò của Thiền sư Quảng Phúc ở chùa Nguyên Hoà, núi Chân Ma (?). Sau 5 ...
Đường Hải Yến Đường Thị Hải Yến
Đường Thị Hải Yến là một cây bút trong hội bút Hương đầu mùa của báo Hoa học trò khi còn là học sinh Trường THPT Phan Bội Châu, thành phố Vinh.
Mỹ Quyên
Sinh tại Hà Tây, một cây bút của Hương đầu mùa ngày trước, chị đặc biệt thích thơ Bình Nguyên Trang.
Trần Duệ Tông 陳睿宗
Trần Duệ Tông 陳睿宗 tên thật là Trần Kính 陳敬 (hay 陳曔), là con thứ 11 của Trần Minh Tông, em Trần Nghệ Tông. Khi Nghệ Tông tránh loạn Dương Nhật Lễ, Trần Kính có công, được Nghệ Tông truyền ngôi cho, làm vua 4 năm thì mất. Tác phẩm hiện còn một bài thơ chép trong "Đại việt sử ký toàn thư" và một bài ...
Huệ Thu Bùi Thu Huệ, Trần Thị Tiên, Trần Bích Tiên
Huệ Thu tên thật là Bùi Thu Huệ, sinh tại Đà Lạt, làm thơ từ thời trung học với bút hiệu Trần Thị Tiên, Trần Bích Tiên. Bà định cư tại Hoa Kỳ từ năm 1980, có bài trên các tạp chí tại hải ngoại: tạp chí Thơ , Thế kỷ 21 , Văn , Văn học , Hợp lưu ,... Tác phẩm đã xuất bản: - Thơ Huệ Thu (1987) - Sương ...
Hoàng Lê Quỳnh
Cô bé lớp 7 và giải nhất thơ quốc tế Đoạt giải nhất cuộc thi "Thơ vì hòa bình" năm 2004 của Hiệp hội Các nhà thơ quốc tế (Mỹ), nhưng hành trang về thơ của Hoàng Lê Quỳnh Như chỉ tổng cộng có 4 bài. Ngay cả bài The world (Thế giới) mang về cúp Chén bạc, em cũng chỉ sáng tác trong 15 phút. - Em đến ...
Minh Lương thiền sư 明良禪師
Minh Lương thiền sư 明良禪師 không rõ năm sinh năm mất, là thế hệ thứ 35 tông Lâm Tế Đằng Ngoài (Việt Nam). Sư ở núi Phù Lãng, Bắc Ninh. Sớm có lòng mộ đạo. Một hôm nghe thấy có thiền sư người Trung Hoa là hoà thượng Chuyết Chuyết sang Việt Nam hoằng pháp là người bác thông kinh sử, thấu triệt tâm tông ...