28/05/2017, 19:48

Soạn bài Nghị luận về một bài thơ đoạn thơ

Soạn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Câu 1: Đề 1: Cảnh Khuya + Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào: Vào thời gian đem khuya, bác hồ tức cảnh làm thơ, nói về tâm trạng thời cuộc, lo lắng cho những vấn đề của đất nước. + Tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ: bài thơ nói về tư tưởng yêu nước ...

Soạn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Câu 1: Đề 1: Cảnh Khuya + Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào: Vào thời gian đem khuya, bác hồ tức cảnh làm thơ, nói về tâm trạng thời cuộc, lo lắng cho những vấn đề của đất nước. + Tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ: bài thơ nói về tư tưởng yêu nước thương dân của Hồ Chí Minh, ông nói về nỗi lo trước cảnh nước nhà, đem trần trọc vì lo cho nỗi nước nhà. + Nghệ thuật xuất hiện trong tác phẩm: So sánh: Tiếng suối ...

Soạn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ


Câu 1: Đề 1: Cảnh Khuya
+ Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào:  Vào thời gian đem khuya, bác hồ tức cảnh làm thơ, nói về tâm trạng thời cuộc, lo lắng cho những vấn đề của đất nước.
+ Tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ: bài thơ nói về tư tưởng yêu nước thương dân của Hồ Chí Minh, ông nói về nỗi lo trước cảnh nước nhà, đem trần trọc vì lo cho nỗi nước nhà.


+ Nghệ thuật xuất hiện trong tác phẩm: So sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa, cảnh khuya vẽ người chưa ngủ…
Lập dàn ý:
Mở bài: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ vô cùng đặc biệt đó là vào đêm khuya, người thi sĩ chưa ngủ vì lo cho nỗi nước nhà.
Thân bài: Tác giả đã đề cập đến vẻ đẹp cảu rừng núi vào đem khuya, cảnh vật đẹp mơ mộng, có ánh trăng, hoa, cây cổ thị, có tiếng suối…


Nhân vật trữ tình trong bài chính là tác giả, nó có điểm khác so với thơ cổ, tác giả miêu tả đậm nét trữ tình hơn.
Bài thơ vừa có tính trữ tình, vừa có chất cổ điển bởi vì cảm xúc của tác giả xuất hiện nhiều tác phẩm, hơn nữa, chất cổ điển được diễn tả qua quy luật miêu tả của tác giả.
Giá trị tư tưởng: Đề cao tinh thần yêu nước, thương dân của người thi sĩ, cách mạng.


Câu 2: Việt Bắc- Tố Hữu.
1.Tìm hiểu đề:
+ Khí thế của cuộc kháng chiến được miêu tả thông qua lực lượng hùng hậu, rầm rầm, đất rung…, những con đường sục sôi trong máu lửa, quân đi điệp điệp. thể hiện quân số đông đúc.
2.Lập dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ Việt Bắc của Tố Hữu.


Thân Bài:
+ Khí thế dũng mãnh của người chiến sĩ cách mạng, anh dũng, kiên cường…
+ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, gợi tả được khung cảnh của cuộc kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giọng thơ, đanh thép, thể hiện bản lĩnh chiến đấu…
Kết bài: Đoạn thơ thể hiện mạnh mẽ được cuộc kháng chiến, cảm hứng chiến đấu, và tinh thần của dân tộc.
2. Từ đề bài thảo luận, đối tượng của bài văn nghị luận là một bài thơ, 1 đoạn thơ, hình tượng thơ… nó rất phong phú.

 

0