05/02/2018, 12:39

Soạn bài Chiếu cầu hiền lớp 11

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm là một người có đóng góp to lớn choc ho triều đại Tây Sơn . nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của Tây Sơn do ông soạn thảo. trong đó có bài Chiếu ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm là một người có đóng góp to lớn choc ho triều đại Tây Sơn . nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của Tây Sơn do ông soạn thảo. trong đó có bài Chiếu cầu hiền, bài viết là một truyền thống văn hóa chính trị phương Đông thời cổ Trung Đại. Chiếu cầu hiền được biết đến là một nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước. chúng ta cùng đi tìm hiểu bài văn này. Câu 1: anh chị hãy cho biết bài chiếu gồm có mấy phần và nội ung của mỗi phần. từ đó, hãy khái quát nội dung chính của văn bản “ cầu hiền”. Trả lời: Bố cục của bài và nội dung của mỗi phần: - Phần đầu từ đầu đến trời sinh ra người hiền vậy: bài chiếu nêu lên vai trò của người hiền và khẳng định vị trí của người hiền trong xã hội. - Phần 2 tiếp theo đến ban đầu của trẫm hay sao: lời kêu gọi người hiền của nhà vua và những ưu đãi của nhà vua đối với những người tài. - Phần 3 là phần còn lại: con đường cầu hiền của Nguyễn Hiền. Nội dung chính của văn bản: chiếu cầu hiền không chỉ nói lên chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung mà còn cho ta thấy được tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng vì dân vì nước của nhà vua để xây dựng triều đại mới lúc bấy giờ. Câu 2: hãy cho biết: bài viết được viết nhằm đối tượng nào? Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì? Có phù hợp với đối tượng không? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài chiếu. Trả lời: - Đối tượng nhắm đến của bài viết là các nghĩ sĩ tài giỏi, tài năng của Bắc Hà - Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là: + Người hiền ở trên đời cũng như sao sang ở trên trời + Người hiền tất phải do thiên tử sử dụng + Nhược bằng dấu mình ẩn tiếng, có tài mà không để cho đời dùng, thì đó là không phải ý trời sinh ra người tài - Các luận điểm đưa ra rất phù hợp với đối tượng mà bài viết hướng tới. - Nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài viết: bài chiếu được viết với nghệ thuật lập luận đặc sắc, thuyết phục và đồng thời thể hiện nên tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng dất nước. Câu 3: qua bài chiếu, anh chị hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung. Trả lời: Vua Quang Trung mong mỏi người hiền để cùng xây dựng triều đại mới. khi triều đại mưới còn nhiều khó khan, rất cần người hiền ra giúp nước. vua Quang Trung đã mở rộng con đường cầu hiền đến mọi người dân trong nước, mong mỏi người hiền sẽ đến với mình và kêu gọi những người tài đức ra giúp dân giúp nước. bên cạnh cái lí, bài viết còn có cái tình: đó là cái tình của một ông vua gắn bó với người hiền trong nhiệm vụ chung xây dựng đât nước. Xem thêm: Soạn bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát lớp 11

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản


Chiếu cầu hiền


Ngô Thì Nhậm là một người có đóng góp to lớn choc ho triều đại Tây Sơn . nhiều văn kiện, giấy tờ quan trọng của Tây Sơn do ông soạn thảo. trong đó có bài Chiếu cầu hiền, bài viết là một truyền thống văn hóa chính trị phương Đông thời cổ Trung Đại. Chiếu cầu hiền được biết đến là một nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước. chúng ta cùng đi tìm hiểu bài văn này.

Câu 1: anh chị hãy cho biết bài chiếu gồm có mấy phần và nội ung của mỗi phần. từ đó, hãy khái quát nội dung chính của văn bản “ cầu hiền”.
Trả lời:
Bố cục của bài và nội dung của mỗi phần:
- Phần đầu từ đầu đến trời sinh ra người hiền vậy: bài chiếu nêu lên vai trò của người hiền và khẳng định vị trí của người hiền trong xã hội.
- Phần 2 tiếp theo đến ban đầu của trẫm hay sao: lời kêu gọi người hiền của nhà vua và những ưu đãi của nhà vua đối với những người tài.
- Phần 3 là phần còn lại: con đường cầu hiền của Nguyễn Hiền.
Nội dung chính của văn bản: chiếu cầu hiền không chỉ nói lên chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung mà còn cho ta thấy được tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng vì dân vì nước của nhà vua để xây dựng triều đại mới lúc bấy giờ.

Câu 2: hãy cho biết: bài viết được viết nhằm đối tượng nào? Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là gì? Có phù hợp với đối tượng không? Nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài chiếu.
Trả lời:
- Đối tượng nhắm đến của bài viết là các nghĩ sĩ tài giỏi, tài năng của Bắc Hà
- Các luận điểm đưa ra để thuyết phục là:
+ Người hiền ở trên đời cũng như sao sang ở trên trời
+ Người hiền tất phải do thiên tử sử dụng
+ Nhược bằng dấu mình ẩn tiếng, có tài mà không để cho đời dùng, thì đó là không phải ý trời sinh ra người tài
- Các luận điểm đưa ra rất phù hợp với đối tượng mà bài viết hướng tới.
- Nhận xét về nghệ thuật lập luận của bài viết: bài chiếu được viết với nghệ thuật lập luận đặc sắc, thuyết phục và đồng thời thể hiện nên tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng dất nước.

Câu 3: qua bài chiếu, anh chị hãy nhận xét về tư tưởng và tình cảm của vua Quang Trung.
Trả lời:
Vua Quang Trung mong mỏi người hiền để cùng xây dựng triều đại mới. khi triều đại mưới còn nhiều khó khan, rất cần người hiền ra giúp nước. vua Quang Trung đã mở rộng con đường cầu hiền đến mọi người dân trong nước, mong mỏi người hiền sẽ đến với mình và kêu gọi những người tài đức ra giúp dân giúp nước. bên cạnh cái lí, bài viết còn có cái tình: đó là cái tình của một ông vua gắn bó với người hiền trong nhiệm vụ chung xây dựng đât nước.

Xem thêm:
0