05/02/2018, 12:38

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 4)

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 4) Câu 31: Dung dịch các chất etanol, anđehit fomic, glucozơ, glixerol và phenol được kí. Hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T và Q. Khi cho từng dung dịch trên tác dụng với các tác nhân phản ứng xảy ra hiện tượng được ghi lại ở bảng ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 4) Câu 31: Dung dịch các chất etanol, anđehit fomic, glucozơ, glixerol và phenol được kí. Hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T và Q. Khi cho từng dung dịch trên tác dụng với các tác nhân phản ứng xảy ra hiện tượng được ghi lại ở bảng dưới đây: Tác nhân phản ứng Chất tham gia phản ứng Hiện tượng AgNO3/NH3, to Y,Q Kết tủa tráng bạc Cu(OH)2 (Lắc nhẹ) X, Y Dung dịch xanh lam Nước brom Z Kết tủa trắng X,Y, Z, T, Q lần lượt là các dung dịch A, glixcrol, etanol, glucozơ, phenol, anđehit fomic. B. phenol, anđehit fomic, etanol, glixerol, glucozơ. C. glixerol, glucozơ, phenol, etanol, anđehit fomic. D. anđehit fomic, etanol, glucozơ, glixerol, phenol. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. (b) Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất lỏng, rất độc. (d) Tinh bột là thực phẩm quan trọng cho người và động vật. (e) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo hợp chất màu xanh lam. (g) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, còn gọi là triaxylglyxerol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 33: X là trieste của glixerol với một axit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 12 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu? A. giảm 5,64 gam B. giảm 5,46 gam C. tăng 7,08 gam D. tăng 6,54 gam Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 19,04 lít khí 2 (ở đktc), thu được 30,8 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C5H10O2. C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C2H4O2 và C3H6O2. Câu 35: Hỗn hợp M gồm anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (Mx < My). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2 O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. butylamin B. etylamin C. propylamin D. etylmetylamin Câu 36: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,4. B.9,6. C. 8,2. D. 10,8. Câu 37: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, có cùng công thức phân từ và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là: A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam. Câu 38: Xà phòng hoá hoàn toàn hỗn hợp E gồm hai este đều đơn chức, mạch hở X, Y (Mx < MY) cần vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được rắn Z gồm hai muối và hỗn hợp T gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun T với dung dịch H2 SO4 đặc ở 140°C, thu được 9,42 gam hỗn hợp ete (hiệu suất phản ứng ete hoá ancol đều là 75%). Đun nóng Z với hỗn hợp vôi tôi xút, thu được hỗn hợp khí có ti khối đối với H2 bằng 6,6. Phần trăm khối lượng của X trong E là A 55,78%. B. 28,17%. C. 35,92%. D. 46,87% Câu 39: (*). Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có ti lệ mol 1:5) và dung dịch chửa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,92. B. 3,46. C. 2,26. D. 4,68. Câu 40: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhẩt của m là A.32. B. 18. C. 34 D. 28 Hướng dẫn giải và Đáp án 31-C 32-B 33-B 34-A 35-B 36-A 37-C 38-A 39-B 40-D Câu 32: nCO2=nCaCO3=0,12 mol nCO2– nH2O=(k-1) nX=5nX (k là số liên kết π trong phân tử) => nH2O = 0,07 mol mCO2+ mH2O= 0,12.44 + 0,07.18= 6,54 gam < 12 gam => mdd giảm = 12- 6,54 = 5,46 gam Câu 34: nH2O = nCO2 = 0,7 mol ; nO2 = 0,85 mol Đặt công thức 2 este: Bảo toàn nguyên tố O: Bảo toàn C: 0,2n− =0,7 => n=3,5=>CTPT của 2 este C3H6O2 và C4H8O2 Câu 35: Đặt 2 amin Cn− H2n− +3 N nCO2 = 0,1 mol; nO2 = 0,2025 mol bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,205 mol nH2O – nCO2 = 1,5namin => namin = 0,07 mol => 0,07n− < 0,1 (nCO2 = 0,1 mol) => n− <1,42 => 2 amin: CH5N và C2H7N Câu 36: Khi Y nặng hơn không khí => Y là CH3NH2, X là muối amoni Dung dịch Z làm mất màu Br2 => Z chứa CH2=CH-COONa CH2=CH-COOH3NCH3 + NaOH→ CH2=CH-COONa + CH3NH2 + H2O Câu 37: nCO2 = 0,32 mol; nH2O = 0,16 mol; nO2= 0,36 mol; Bảo toàn O: 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nE = 0,04 mol ( CxHyO2) 0,04x = 0,32 => x = 8; 0,04y = 2. 0,16 => y = 8 CTPT: C8H8O2. HCOOCH2C6H5; HCOOC6H4CH3; CH3COOC6H5; C6H5COOCH3 nX < nNaOH = 0,07 mol < 2nX => có 1 este của phenol: 0,07 – 0,04 = 0,03 mol => nH2O = 0,03 mol; nancol = 0,01 mol Bảo toàn khối lượng: mancol = 0,04.136 + 2,8 – 6,62 – 0,03.18 = 1,08 gam => Mancol = 108 (C6H5CH2OH) Câu 38: => a = 0,16 mol; b = 0,24 mol Mkhí = 13,2 => có H2 =>0,16.2+0,24(R+1)=0,4.13,2=>R=19,67 (loại) =>0,24.2+0,16(R+1)=0,4.13,2=>R=29 (C2H5) Câu 39: X là NH4OOC-COOH3NCH3 hoặc NH4OOCCH2COONH4: a mol Y là (NH4)(C2H5NH3)CO3 hoặc (CH3NH2)2CO3: b mol Hai khí có tỉ lệ moil là 1:5 Câu 40: A + NaOH → H2NCH2COONa + H2NC2H4COONa + H2 (1) A + O2 → CO2 + H2O + N2 (2) nNaOH = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol; nH2O = 0,14 mol bảo toàn khối lượng: mA = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.8 – 0.68.10 = 46,88 gam bảo toàn nguyên tố H: nH2O(2)= 1/2(0,28.4 + 0,4.6 + 0.14.2) – 1,56 mol nCO2 = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol mCO2= 28,128 gam Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 2: Axit, bazơ, muốiBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của cloBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơmBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 4)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Các nguyên lí của nhiệt động lực họcBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 19Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp)


Câu 31: Dung dịch các chất etanol, anđehit fomic, glucozơ, glixerol và phenol được kí. Hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T và Q. Khi cho từng dung dịch trên tác dụng với các tác nhân phản ứng xảy ra hiện tượng được ghi lại ở bảng dưới đây:

Tác nhân phản ứng Chất tham gia phản ứng Hiện tượng
AgNO3/NH3, to Y,Q Kết tủa tráng bạc
Cu(OH)2 (Lắc nhẹ) X, Y Dung dịch xanh lam
Nước brom Z Kết tủa trắng

X,Y, Z, T, Q lần lượt là các dung dịch

A, glixcrol, etanol, glucozơ, phenol, anđehit fomic.

B. phenol, anđehit fomic, etanol, glixerol, glucozơ.

C. glixerol, glucozơ, phenol, etanol, anđehit fomic.

D. anđehit fomic, etanol, glucozơ, glixerol, phenol.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:

(a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.

(b) Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

(c) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất lỏng, rất độc.

(d) Tinh bột là thực phẩm quan trọng cho người và động vật.

(e) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo hợp chất màu xanh lam.

(g) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, còn gọi là triaxylglyxerol.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 3.    B. 4.    C. 5.    D. 6.

Câu 33: X là trieste của glixerol với một axit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 12 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu?

A. giảm 5,64 gam    B. giảm 5,46 gam

C. tăng 7,08 gam    D. tăng 6,54 gam

Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 19,04 lít khí 2 (ở đktc), thu được 30,8 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là

A. C3H6O2 và C4H8O2.    B. C2H4O2 và C5H10O2.

C. C3H4O2 và C4H6O2.    D. C2H4O2 và C3H6O2.

Câu 35: Hỗn hợp M gồm anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (Mx < My). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2 O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là

A. butylamin    B. etylamin

C. propylamin    D. etylmetylamin

Câu 36: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 9,4.    B.9,6.    C. 8,2.    D. 10,8.

Câu 37: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, có cùng công thức phân từ và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là:

A. 3,84 gam.    B. 2,72 gam.    C. 3,14 gam.    D. 3,90 gam.

Câu 38: Xà phòng hoá hoàn toàn hỗn hợp E gồm hai este đều đơn chức, mạch hở X, Y (Mx < MY) cần vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được rắn Z gồm hai muối và hỗn hợp T gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun T với dung dịch H2 SO4 đặc ở 140°C, thu được 9,42 gam hỗn hợp ete (hiệu suất phản ứng ete hoá ancol đều là 75%). Đun nóng Z với hỗn hợp vôi tôi xút, thu được hỗn hợp khí có ti khối đối với H2 bằng 6,6. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A 55,78%.    B. 28,17%.    C. 35,92%.    D. 46,87%

Câu 39: (*). Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có ti lệ mol 1:5) và dung dịch chửa m gam muối. Giá trị của m là

A. 5,92.    B. 3,46.    C. 2,26.    D. 4,68.

Câu 40: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhẩt của m là

A.32.    B. 18.    C. 34    D. 28

Hướng dẫn giải và Đáp án

31-C 32-B 33-B 34-A 35-B
36-A 37-C 38-A 39-B 40-D

Câu 32:

nCO2=nCaCO3=0,12 mol

nCO2– nH2O=(k-1) nX=5nX (k là số liên kết π trong phân tử) => nH2O = 0,07 mol

mCO2+ mH2O= 0,12.44 + 0,07.18= 6,54 gam < 12 gam

=> mdd giảm = 12- 6,54 = 5,46 gam

 

Câu 34:

nH2O = nCO2 = 0,7 mol ; nO2 = 0,85 mol

Đặt công thức 2 este:

Bảo toàn nguyên tố O:

Bảo toàn C: 0,2n =0,7 => n=3,5=>CTPT của 2 este C3H6O2 và C4H8O2

Câu 35:

Đặt 2 amin Cn H2n +3 N

nCO2 = 0,1 mol; nO2 = 0,2025 mol

bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,205 mol

nH2O – nCO2 = 1,5namin => namin = 0,07 mol => 0,07n

< 0,1 (nCO2 = 0,1 mol)

=> n <1,42 => 2 amin: CH5N và C2H7N

Câu 36:

Khi Y nặng hơn không khí => Y là CH3NH2, X là muối amoni

Dung dịch Z làm mất màu Br2 => Z chứa CH2=CH-COONa

CH2=CH-COOH3NCH3 + NaOH→ CH2=CH-COONa + CH3NH2 + H2O

Câu 37:

nCO2 = 0,32 mol; nH2O = 0,16 mol; nO2= 0,36 mol;

Bảo toàn O: 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nE = 0,04 mol ( CxHyO2)

0,04x = 0,32 => x = 8; 0,04y = 2. 0,16 => y = 8

CTPT: C8H8O2.

HCOOCH2C6H5; HCOOC6H4CH3; CH3COOC6H5; C6H5COOCH3

nX < nNaOH = 0,07 mol < 2nX

=> có 1 este của phenol: 0,07 – 0,04 = 0,03 mol

=> nH2O = 0,03 mol; nancol = 0,01 mol

Bảo toàn khối lượng: mancol = 0,04.136 + 2,8 – 6,62 – 0,03.18 = 1,08 gam

=> Mancol = 108 (C6H5CH2OH)

Câu 38:

=> a = 0,16 mol; b = 0,24 mol

Mkhí = 13,2 => có H2

=>0,16.2+0,24(R+1)=0,4.13,2=>R=19,67 (loại)

=>0,24.2+0,16(R+1)=0,4.13,2=>R=29 (C2H5)

Câu 39:

X là NH4OOC-COOH3NCH3 hoặc NH4OOCCH2COONH4: a mol

Y là (NH4)(C2H5NH3)CO3 hoặc (CH3NH2)2CO3: b mol

Hai khí có tỉ lệ moil là 1:5

Câu 40:

A + NaOH → H2NCH2COONa + H2NC2H4COONa + H2 (1)

A + O2 → CO2 + H2O + N2 (2)

nNaOH = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol; nH2O = 0,14 mol

bảo toàn khối lượng: mA = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.8 – 0.68.10 = 46,88 gam

bảo toàn nguyên tố H: nH2O(2)= 1/2(0,28.4 + 0,4.6 + 0.14.2) – 1,56 mol

nCO2 = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol

mCO2= 28,128 gam

0