Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Câu 1: Cho các phát biểu sau: Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba, (1) bán kính nguyên tử tăng dần (2) tính kim loại tăng dần. (3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Câu 1: Cho các phát biểu sau: Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba, (1) bán kính nguyên tử tăng dần (2) tính kim loại tăng dần. (3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (4) nhiệt độ sôi giảm dần. (5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường. B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg. C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 3: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là: A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl. Câu 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH)2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là: A.0,17. B. 0,14. C. 0,185. D. 0,04. Câu 5: Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là: A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr. Câu 6: Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 1,182. B. 3,940. C. 2,364. D. 1,970 Câu 7: Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn họp A là: A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 8: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây? A. Lâm giám khá năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục hát. B. Làm tác các đường ống nước nóng, C. Gây ngộ độc khí uống. D. Làm giảm mùi vị của thực phấm khi nâu. Câu 9: Cho các chất sau đây: MCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. NaHCO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 1 Câu 10: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3–, c mol CO3– , d mol SO42-.Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là: Câu 11: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Đóng khoá K cho bóng đèn sáng. Sau đó mở từ từ khoá J cho dung dịch HCl chảy xuống bình cầu (khuấy đều bình chứa dung dịch Ca(OH)2 ). Độ sáng của bóng đèn sẽ: A. sáng dần lên. B. mở dần đi sau đó độ sáng không đổi. C. mờ dần đi rồi sáng dần lên. D. mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn. Hướng dẫn giải và Đáp án 1-B 2-D 3-D 4-B 5-B 6-D 7-A 8-C 9-C 10-A 11-C Câu 3: Phản ứng xảy ra khi hỗn hợp tác dụng với nước: Na2O + H2O → 2NaOH Các phản ứng xảy ra tiếp theo: NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl NaHCO3+ NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl Vậy sau phản ứng dung dịch còn lại NaCl Câu 4: Gọi số mol NaOH và Ba(OH)2 trong 50 ml dung dịch X lần lượt là x và y nOH– = x + 2y; nBa2+= y phản ứng trung hoà: Ta có: x + 2y = o,1.o,1 = 0,01 mol Phản ứng với CO2: => có 2 phản ứng xảy ra CO2 + 2 OH– → CO32- + H2O CO2 + OH– → HCO3– Từ nCO2 = 8.10-3 mol và nOH– = 0,01 mol => nCO32- = 2.10-3 mol nHCO3– = 6.10-3 mol Mặt khác: nCO32- > nBaCO3 = 1,5.10-3 mol => toàn bộ Ba2+ đã đi vào kết tủa Tính ra: y = 1,5.10-3 và x = 7.10-3 ,0l Vậy CM(NaOH) = 0,14M Câu 5: Đặt công thức chung của kim loại và oxit là MOx (0 < x < 1) với số mol là a Phản ứng: MOx + 2HCl → MCl2 + H2O mhh = a(M + 16x) = 0,88 (1) và mmuối = a(M + 71) = 2,85 (2) Chia từng vế của (1) cho (2) ta được: => 1,97M = 62,48 – 16x Vì 0< x <1 nên 23,6 < M < 31,7 M là Mg Câu 6: nCO32- = nHCO3– = nOH– – nCO2 = 0,01 mol m = 197.0,01 = 1,97 gam Câu 7: Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3 với số mol là x Phản ứng: MCO3 + H2SO4 → MSO4 + H2O + CO2 CO2 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 nBaCO3 = 0,08 mol; nBa(OH)2 = 0,09 mol dung dịch sau phản ứng có phản ứng kết tủa với nước vôi trong => trong dung dịch có muối axit CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 Tính ra nCO2 = 0,1 = nMCO3 => M = 12 Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp là Be Câu 10: Khi kết tủa lớn nhât: toàn bộ ion HCO3–, CO32-, SO42- đã cuyển hoá và vào kết tủa Dung dịch còn lại NaOH Khi HCl phản ứng với MgCO3: 2HCl + MgCO3 → MgCl2 + H2O + CO2 Khí CO2 tạo ra phản ứng với Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Nồng độ chất điện li giảm nên độ sáng của bóng đèn giảm dần Dư CO2: CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 Nồng độ chất điện li lại tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên Từ khóa tìm kiếm:hoa hoc bai 26 lop 12 nuoc cung Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động thẳng đều (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động tròn đều (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfatBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 1)
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,
(1) bán kính nguyên tử tăng dần
(2) tính kim loại tăng dần.
(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(4) nhiệt độ sôi giảm dần.
(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường.
B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg.
C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối
D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 3: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là:
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH)2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A.0,17. B. 0,14. C. 0,185. D. 0,04.
Câu 5: Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là:
A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.
Câu 6: Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 1,182. B. 3,940. C. 2,364. D. 1,970
Câu 7: Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn họp A là:
A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 8: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây?
A. Lâm giám khá năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục hát.
B. Làm tác các đường ống nước nóng,
C. Gây ngộ độc khí uống.
D. Làm giảm mùi vị của thực phấm khi nâu.
Câu 9: Cho các chất sau đây: MCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. NaHCO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. 5. B. 3. C. 2. D. 1
Câu 10: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3–, c mol CO3– , d mol SO42-.Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là:
Câu 11: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Đóng khoá K cho bóng đèn sáng. Sau đó mở từ từ khoá J cho dung dịch HCl chảy xuống bình cầu (khuấy đều bình chứa dung dịch Ca(OH)2 ). Độ sáng của bóng đèn sẽ:
A. sáng dần lên.
B. mở dần đi sau đó độ sáng không đổi.
C. mờ dần đi rồi sáng dần lên.
D. mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn.
Hướng dẫn giải và Đáp án
1-B | 2-D | 3-D | 4-B | 5-B | 6-D |
7-A | 8-C | 9-C | 10-A | 11-C |
Câu 3:
Phản ứng xảy ra khi hỗn hợp tác dụng với nước:
Na2O + H2O → 2NaOH
Các phản ứng xảy ra tiếp theo:
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
NaHCO3+ NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl
Vậy sau phản ứng dung dịch còn lại NaCl
Câu 4:
Gọi số mol NaOH và Ba(OH)2 trong 50 ml dung dịch X lần lượt là x và y
nOH– = x + 2y; nBa2+= y
phản ứng trung hoà:
Ta có: x + 2y = o,1.o,1 = 0,01 mol
Phản ứng với CO2:
=> có 2 phản ứng xảy ra
CO2 + 2 OH– → CO32- + H2O
CO2 + OH– → HCO3–
Từ nCO2 = 8.10-3 mol và nOH– = 0,01 mol => nCO32- = 2.10-3 mol
nHCO3– = 6.10-3 mol
Mặt khác: nCO32- > nBaCO3 = 1,5.10-3 mol => toàn bộ Ba2+ đã đi vào kết tủa
Tính ra: y = 1,5.10-3 và x = 7.10-3 ,0l
Vậy CM(NaOH) = 0,14M
Câu 5:
Đặt công thức chung của kim loại và oxit là MOx (0 < x < 1) với số mol là a
Phản ứng: MOx + 2HCl → MCl2 + H2O
mhh = a(M + 16x) = 0,88 (1) và mmuối = a(M + 71) = 2,85 (2)
Chia từng vế của (1) cho (2) ta được:
=> 1,97M = 62,48 – 16x
Vì 0< x <1 nên 23,6 < M < 31,7
M là Mg
Câu 6:
nCO32- = nHCO3– = nOH– – nCO2 = 0,01 mol
m = 197.0,01 = 1,97 gam
Câu 7:
Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3 với số mol là x
Phản ứng: MCO3 + H2SO4 → MSO4 + H2O + CO2
CO2 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2
nBaCO3 = 0,08 mol; nBa(OH)2 = 0,09 mol
dung dịch sau phản ứng có phản ứng kết tủa với nước vôi trong => trong dung dịch có muối axit
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Tính ra nCO2 = 0,1 = nMCO3 => M = 12
Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp là Be
Câu 10:
Khi kết tủa lớn nhât: toàn bộ ion HCO3–, CO32-, SO42- đã cuyển hoá và vào kết tủa
Dung dịch còn lại NaOH
Khi HCl phản ứng với MgCO3: 2HCl + MgCO3 → MgCl2 + H2O + CO2
Khí CO2 tạo ra phản ứng với Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Nồng độ chất điện li giảm nên độ sáng của bóng đèn giảm dần
Dư CO2: CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
Nồng độ chất điện li lại tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên