Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

I - KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Đọc văn lập luận (mục I, SGK trang 109) và trả lời câu hỏi: a. Kết luận (mục đích) của lập luận là gì? b. Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đã đưa ra những lí lẽ hoặc dẫn chứng (luận cứ) nào? c. Hãy cho biết thế nào là một lập ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

Nội dung bài học - Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc người nghe đến một kết luận nào đó của người viết - Để xây dựng lập luận trong văn bản nghị luận + cần xác định được luận điểm chính xác, minh bạch + tìm các luận cứ thuyết phục ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận a. Kết luận (mục đích) của lập luận: Bọn Vương Thông không hiểu thời thế, lại dối trá nên là kẻ thất phu hèn kém, cầm chắc thất bại về sau. b. Lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra: + Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết thời ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm thuyết phục người đọc. II. Cách xây dựng lập luận 1. Xác định luận điểm a. - Bàn về vấn đề: tiếng nước ngoài đang lấn lướt tiếng Việt ở nước ta, thái độ tự trọng trong việc sử ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Khái niệm lập luận trong bài văn nghị luận Đoạn thư dụ Vương Thông lần nữa: a, Kết luận của lập luận nêu bật rằng giặc nếu không hiểu thời thế, lại dối trá, kẻ thất phu hèn kém thì không thể cùng nói việc binh được b, Lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra là: + Người dùng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 11 tập 1) - "Hiện đại hóa văn học" là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới. - Những nhân tố tạo điều ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): a. - Hiện đại hoá: quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây - Nhân tố: + Đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều đô thị và nhiều tầng lớp mới + Nền văn học ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 90 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): a, - Hiện đại hóa được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới. Nội dung của hiện đại hóa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục Phần 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kì XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng. 3. Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ. Phần 2: ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 90 sgk ngữ văn 11 tập 1) Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây Các nhân tố tạo điều kiện: + Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ + ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Việc dẫn cưới và thách cưới khác thường: - Lời của chàng trai: Để cưới nàng, chàng trai đã có những dự định thật to tát. Chàng muốn có một đám cưới linh đình nhưng vì những lí do khách quan nên những dự định của chàng không thực hiện: ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Đọc bài ca 1 và trả lời các câu hỏi: - Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

Nội dung bài học - Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao: tiếng cười giải trí, tự trào, châm biếm phê phán - Thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời, triết lí nhân sinh lành mạnh trong đời sống bình dị của người lao động ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Bài 1: - Việc thách cưới và dẫn cưới ở đây rất đặc biệt: + Việc dẫn cưới: Chàng trai có những dự định lớn: muốn có một hôn lễ linh đình nhưng vì những lí do khách quan mà không thể thực hiện được: dẫn voi thì sợ quốc cấm, dẫn trâu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Việc dẫn cưới và thách cưới không bình thường đó là màn tự trào về cảnh nghèo của người lao động. + Chàng trai dẫn cưới: voi, trâu, bò thế nhưng lại viện đủ lí do để khước từ. + Cô gái thách cưới “một ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (Trang 91 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Bài ca là sự đối đáp của chàng trai và cô gái, cả hai cùng nói đùa việc trọng đại- cưới xin, lễ vật xin cưới - Cách nói giàu hình ảnh, ý nghĩa bằng cách thách cưới không bình thường, đó là cách tự trào về cảnh nghèo khó của người lao động. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 84 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Bài 1,2 a. Hai lời than thân đều mở đầu bằng Thân em như ... với âm điệu xót xa, ngậm ngùi. Người than thân là ai và thân phận họ như thế nào? b. Anh chị cảm nhận được nỗi đau gì qua mỗi hình ảnh. Trong nỗi đau đó ta vẫn thấy nét đẹp của ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 84 SGK Ngữ văn 10 tập 1) a. - Cả hai lời than thân đều của người con gái chưa có chồng. - Thân phận của họ chỉ là những người bất hạnh. Họ không thể tự quyết định được tương lai và hạnh phúc của mình. Họ có khát khao hạnh phúc nhưng phải cam chịu cuộc sống ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ Văn 10) hay nhất

Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 84 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): a. Người than thân ở đây là những cô gái đang đến độ xuân thì. - Về thân phận + họ có phẩm chất đẹp thế nhưng vẻ đẹp ấy lại không được nâng niu và trân trọng. + họ không thể tự quyết định tương lai và ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 84 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Bài 1, 2 a. - Người than thân: cô gái trẻ - Thân phận của họ: gian truân, long đong, lận đận, phụ thuộc vào người khác. b. - Bài 1: người phụ nữ - tấm lụa đào. + Thân phận trôi nổi, chơi vơi, mất ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021