BÀI SÔ 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất
Nguyễn Tuân được đánh gia là “nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp”, ông có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với nền văn học Việt Nam. Trước cách mạng ông thoát li hiện thực, tìm về một thời vang bóng, tập Vang bóng một thời chính là tập truyện tiêu biểu nhất cho phong ...
BÀI SỐ 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất
Bước vào văn đàn Việt Nam, ta không khỏi ngỡ ngàng bởi cái đẹp hiện hữu khắp mọi nơi, man mác khắp các trang văn: “man mác khắp vũ trụ” (Thạch Lam). Đến với những trang viết của Nguyễn Tuân- “một người suốt đời đi tìm cái đẹp và cái thật”, ta bắt gặp một cuộc gặp gỡ, một cuộc hội ngộ ...
BÀI SỐ 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nghệ sĩ tài hoa. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều là những nét bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của ngôn ngữ (Tạ Tỵ). Một trong những nét bút trác tuyệt đó ...
BÀI SỐ 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất
Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông mĩ là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng kho ngôn ngữ giàu có của riêng ông. Những ...
BÀI SỐ 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân hay nhất
Nhà thơ lừng danh người Mỹ Ralph Emerson từng có câu nói rất hay rằng: “Yêu cái đẹp là thường thức. Tạo ra cái đẹp là nghệ thuật. Nhưng biết trân trọng cái đẹp mới là người nghệ sĩ chân chính.” Có lẽ từ lâu nhà văn Nguyễn Tuân đã sớm thấm nhuần tư tưởng trên mà cả cuộc đời ông là một ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 12 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Một trong những đặc điểm nổi bật của bút pháp lãng mạn là tô đậm những cái kì vĩ, phi thường bằng cách tạo ra những tương phản, đối lập. Cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân chính là một cảnh tiêu biểu của nghệ thuật lãng mạn. Đây là sự chiến ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 11 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân là tên tuổi lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, một nhà văn bậc thầy, một con người có nhân cách văn hóa mẫu mực suốt một đời “đi tìm cái đẹp, cái thật” trong văn chương. Nhà văn duy mỹ ấy ông say đắm, ngợi ca và tôn thờ cái đẹp. Điều đó được ông thể hiện tài tình qua ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 10 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Nguyên Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông, mĩ (cái đẹp) là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng khi ngôn ngữ giàu có của riêng ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 9 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Làm nên giá trị cho tác phẩm, kết tinh giá trị tư tưởng của văn bản trong Chữ người tử tù không gì khác chính là cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục. Đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Nó là kết tinh nghệ thuật, hoàn thiện vẻ đẹp phẩm chất nhân vật và là kết tinh những giá trị ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 8 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Khi nhắc đến lối văn chương hướng đến cái đẹp chân chính, người ta nghĩ ngay đến người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân, dành cả cuộc đời để tìm kiếm cái đẹp. Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân nói chung và tác phẩm “Chữ người tử tù” nói riêng, tác giả đã miêu tả nhân vật của mình như một ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 7 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho hiếu học, Nguyễn Tuân đã dành cả cuộc đời mình để săn tìm cái đẹp hướng đến chân – thiện – mỹ. Không thể phủ định được những đóng góp lớn lao của ông cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm “Chữ người tử tù” trích trong tập “Vang bóng ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 6 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, chi tiết nào cũng gợi cảm, gây ấn tượng. Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu say đắm cái đẹp, ngợi ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 5 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Trong các sáng tac của Nguyễn Tuân, các nhân vật thường được miêu tả, nhìn nhận như một nghệ sĩ . Và tác phẩm "Chữ người tử tù" cũng được xây dựng bằng cách nhìn nhận như vậy. Bên cạnh đó, nhà văn đã khéo léo sáng tạo lên một tình huống truyện vô cùng độc đáo. Đó là cảnh cho chữ ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 4 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân được sinh ra trong 1 gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn, thơ văn của ông luôn viết về cái đẹp, ông dành cả cuộc đời của mình để đi săn tìm cái đẹp. Ông có những đóng góp không nhỏ cho nền văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm " Chữ người tử tù " được in trong tập " Vang ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 3 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Khi nhắc tới lối văn chương luôn khát khao hướng tới chân-thiện-mĩ, người ta thường nhắc tới Nguyễn Tuân- một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông được đánh giá là một trong những cây bút tài hoa nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong các sáng tác của Nguyễn Tuân, các nhân vật ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 2 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân là một trong năm tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. Ông có đóng góp không nhỏ đối với nền văn học hiện đại. Suốt cả cuộc đời Nguyễn Tuân luôn khát khao đi tìm cái đẹp, cái tinh hoa của đất trời để sáng tạc nên những kiệt tác văn học độc đáo. Và tác phẩm "Chữ người tử ...
Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" số 1 - 12 Bài văn phân tích cảnh cho chữ trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân
Chữ người tử tù là truyện ngắn đặc sắc, là đỉnh cao trong nghệ thuật khắc hoạ cái đẹp của Nguyễn Tuân. Dù là trong hoàn cảnh tăm tối nhất của cuộc đời, là cảnh ngục tù chết chóc thì cũng chẳng thể nào vùi lấp được vẻ đẹp tuyệt mỹ trong tâm hồn con người. Cảnh cho chữ là chi tiết ...
Dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp số 10 - 10 Dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (lớp 5) hay nhất
* Mở bài: Cô giáo Thương là người dạy em năm lớp Năm. Em rất yêu và kính trọng cô. * Thân bài: - Cô gần ba mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, cân đối, cô thường đến trường với tà áo dài màu xanh nước biển, có lẽ đây là màu mà cô ưa thích nhất. - Mái tóc: đen, ...
Dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp số 9 - 10 Dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (lớp 5) hay nhất
1. Mở bài: Giới thiệu người hàng xóm em định tả (Tên gì? Tuổi). 2. Thân bài: a. Tả ngoại hình: – Vóc dáng: to, đậm người, mập mạp nhưng nhanh nhẹn. – Khuôn mặt: Mặt bác Ba tròn trịa, phúc hậu với cái cằm đầy đặn, mắt to hiền từ. Miệng tươi hay cười, hay pha ...
Dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp số 8 - 10 Dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (lớp 5) hay nhất
1. Mở bài - Giới thiệu người em thường gặp: Ngoài những người thân trong gia đình và các thầy cô, bạn bè trong lớp, còn một người em thường gặp làm em ấn tượng và rất yêu mến. Đó chính là ông Hai gần nhà em 2. Thân bài a) Ngoại hình: – Ông năm nay đã ngoài 70 tuổi ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất