Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" số 7 - 12 Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" hay nhất
Trong cuộc sống của con người, những ai có hiểu biết hạn hẹp nhưng tự cho mình là vĩ đại, bắt buộc người khác phải làm theo ý mình thì thường không có kết cục tốt đẹp. Con ếch trong truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng” là một ví dụ điển hình. Từ câu chuyện, giúp người đọc hiểu rõ ...
Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" số 6 - 12 Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" hay nhất
Trong kho tàng truyện dân gian, bên cạnh truyền thuyết và cổ tích thì truyện ngụ ngôn cũng là một trong những thể loại truyện rất hay và ý nghĩa. Nội dung của những câu chuyện ngụ ngôn thường mượn hình ảnh cỏ cây, loài vật…để nói bóng nói gió chuyện con người, phê phán thói hư tật ...
Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" số 5 - 12 Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" hay nhất
Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng là một trong những câu chuyện dân gian nổi tiếng nhất và được yêu thích nhất bởi những bài học sâu sắc được thể hiện một cách hóm hỉnh, đầy lý thú. Nhân vật chính của câu chuyện là chú ếch sống lâu ngày trong đáy một cái giếng khô. Xung quanh ...
Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" số 4 - 12 Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" hay nhất
Truyện Ếch ngồi đáy giếng là ngụ ngôn mượn chuyện loài vật để bóng gió, kín đáo nói về chuyện con người. Từ câu chuyện kể về cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại hay huênh ...
Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" số 3 - 12 Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" hay nhất
Ếch ngồi đáy giếng là một truyện ngụ ngôn rất hóm hỉnh và lí thú. Ếch chỉ là một loài vật bé nhỏ, tầm thường. Nơi sống là đáy giếng, một nơi chật hẹp, tối tăm, khép kín. Mối quan hệ của ếch chỉ là những con vật nhỏ bé, tầm thường: Vài con nhái, con cua, con cóc mà thôi. Môi trường ...
Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" số 2 - 12 Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" hay nhất
Trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam truyện ngụ ngôn là một thể loại đặc sắc, đem lại cho người đọc những bài học, những lời khuyên nhủ bổ ích. “Ếch ngồi đáy giếng” là một truyện ngụ ngôn có dung lượng ngắn, nhưng để lại cho người đọc bài học sâu sắc, khuyên nhủ con người không ...
Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" số 1 - 12 Bài văn phân tích truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" hay nhất
Truyện ngụ ngôn vốn là những câu chuyện đúc kết những bài học vô cùng giá trị của ông cha truyền lại cho đời sau. Đó đều là những lời răn dạy quý báu mà người đời sau cần đọc và học hỏi. Một trong số những câu chuyện ngụ ngôn làm em ấn tượng nhất đó là câu chuyện: Ếch ngồi đáy giếng. ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
“Sống chết mặc bay” là một tác phẩm nổi tiếng, làm nên tên tuổi của tác giả Phạm Duy Tốn. Đây là một tác phẩm tiêu biểu của dòng văn học hiện thực phê phán đầu những năm 20-30 của thế kỉ XX. Truyện được đăng trên tạp chí Nam Phong số 18 tháng 12 năm 1918, là thể truyện ngắn hiện ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Phạm Duy Tốn là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới trong nền văn học Việt Nam. Những tác phẩm của ông thường phản ánh rất chân thực và sống động hiện thực. Nổi bật trong số đó là tác phẩm “Sống chết mặc bay” được ông sáng tác trong thời kì xã hội đã có nhiều tiến bộ. Câu ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Phạm Duy Tốn sinh ra trong thời đại lịch sử đầy bão tố. Tuy viết ít nhưng những tác phẩm của ông có tầm ảnh hưởng sâu rộng. Ông đã trở thành một trong những người tiên phong mở lối cho giai đoạn thành tựu rực rỡ của nền văn học Việt Nam cách tân giai đoạn sau này. Truyện ngắn ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), nguyên quán làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây; sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội),ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Và một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là "Sống ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Phạm Duy Tốn là một trong những nhà văn đầu tiên sáng tác văn học theo chủ nghĩa hiện thực. Ông tập trung vào những tác phẩm văn học mang tính chất hiện thực và viết về những con người trong thời kì này. Nổi bật trong số những tác phẩm của ông chính là tác phẩm “ Sống chết mặc bay”. ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Phạm Duy Tốn là một trong những cây bút mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại, trong đó có tác phẩm “Sống chết mặc bay”. Tác phẩm đã thể hiện rõ nét nỗi khổ của người dân trong thời kỳ xã hội thối nát, bọn quan lại cường hào thì ăn chơi phè phỡn, không quan tâm tới vận mệnh của ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Dòng văn học hiện thực phê phán là một trong những dòng văn học tiêu biểu của Việt nam vào đầu những năm 20-30 của thế kỉ XX. Dòng văn học này nổi lên với những tên tuổi đình đám như Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Phạm Duy Tốn… Trong các phẩm của các nhà văn này, Sống chết ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn được xem là "bông hoa đầu mùa" vì đây là truyện ngắn đầu tiên được viết bằng chữ quốc ngữ. Dù vẫn còn mang những dấu ấn của văn học trung đại cả về nội dung lẫn hình thức những vấn đề được phản ánh lại có giá trị đến tận hôm nay. Nổi ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Trong truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được in trên báo Nam Phong, số 18, năm 1918. Đến năm 1989, Nhà xuất bản khoa học xã hội tuyển chọn đưa vào tập Truyện ngắn Nam Phong. Tác phẩm được xem là "bông hoa đầu mùa" của truyện ngắn Việt Nam hiện đại bởi lẽ nó là một trong những ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn hay nhất
Phạm Duy Tốn nhà văn, nhà báo nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Ông để lại số lượng tác phẩm không nhiều – chỉ có bốn truyện ngắn nhưng ông luôn được đánh giá là nhà văn có vị trí mở đầu cho xu hướng viết truyện hiện đại. Sống chết mặc bay là truyện ngắn đầu tay đồng thời cũng là tác phẩm nổi ...
Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 10 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành
“Rừng xà nu” là tác phẩm mang đậm màu sắc sử thi khi tái hiện đầy chân thực khí phách, tinh thần anh hùng của những con người Tây Nguyên anh hùng. Bên cạnh nhân vật Tnú, sự xuất hiện của cụ Mết góp phần làm cho chất sử thi thêm đậm nét. Cụ Mết là già làng, người đứng đầu của ...
Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 9 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành
Trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược đã có rất nhiều những truyện ngắn được ra đời, các tác phẩm thông qua những hình ảnh, nhân vật mà tái hiện lại một thời kì chiến tranh ác liệt. Tiêu biểu cho các tác phẩm viết về giai đoạn này đó là tác phẩm Rừng xà nu (1965) được ...
Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 8 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành
Đọc Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành ta không chỉ ấn tượng với một Tnú kiên gan, dũng cảm nhưng cũng rất giàu tình yêu thương. Mà ta còn ấn tượng một già làng hết sức kiên cường, bất khuất, là sợi dây là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, là người tiếp lửa và truyền lửa cho ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất