Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 7 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

“Lớp cha trước, lớp con sau Đã thành đồng chí nên câu quân hành”(Tố Hữu) Hai câu thơ trên nhắc tôi nhớ về tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Truyện ngắn “Rừng xà nu” đã tạc vào nền văn học Việt Nam hình tượng tập thể người dân làng Xô Man truyền dạy, lưu giữ và tiếp ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 6 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

Nếu như trong tác phẩm “Người lái đò” của nhà văn Nguyễn Tuân đã vẽ nên một nhân vật ông lái đò dũng cảm, hiên ngang chiến đấu với sức mạnh của thiên nhiên, thì cụ Mết của tác giả Nguyễn Trung Thành trong tác phẩm Rừng xà nu được nổi bật lên bởi sự vững chắc, rắn rỏi được tạc nên bởi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 5 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

Trong truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành, nếu được hỏi nhân vật nào là một chứng nhân lịch sử đi cùng những biến cố thời đại và con người của dân làng Xô Man thì có lẽ câu trả lời chính là cụ Mết. Dù không xuất hiện nhiều hay được miêu tả nhiều trong câu chuyện tuy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 4 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

Trong thời đại chống Mĩ, chủ nghĩa yêu nước là nội dung xuyên suốt trong văn học Việt Nam. Nó bùng cháy mạnh mẽ và phát triển lên một bước mới thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Bởi vậy, trong các tác phẩm không chỉ xuất hiện của những cá nhân anh hùng, xuất chúng mà còn xuất hiện ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 3 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

Mỗi mảnh đất trong cuộc kháng chiến của dân tộc đều gắn liền với hình ảnh riêng của mỗi nhà văn. Nếu như nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với mảnh đất miền Nam ruột thịt, thì Tây Nguyên là nơi ghi dấu nhiều kỉ niệm, nhiều hình ảnh đẹp trong ngòi bút của nhà văn Nguyễn Trung Thành. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 2 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành qua những cuộc kháng chiến của dân tộc. Ông viết rất nhiều tác phẩm gắn liền với những con người và mảnh đất núi rừng Tây Nguyên hoang sơ hùng vĩ. Thể hiện sự gắn bó của nhà văn với những con người nơi đây. Tiêu biểu cho phong cách của ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" số 1 - 10 Bài văn phân tích nhân vật cụ Mết trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

Một trong những nhân vật mà góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm và làm đậm thêm chất sử thi cho truyện ngắn ‘Rừng xà nu’ của Nguyễn Trung Thành chính là nhân vật cụ Mết – kiểu nhân vật già làng tộc trưởng dường như vốn rất quen thuộc trong các thiên anh hùng ca Tây Nguyên, và nhân vật ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

Những người yêu thơ Việt Nam không ai là không biết đến Chế Lan Viên. Thơ Chế Lan Viên coa phong cách độc đáo: có vẻ đẹp trí tuệ, luôn có ý thức khai thác triệt để những tương quan đối lập, giàu chất suy tưởng triết lý với thế giới hình ảnh đa dạng phong phú, đầy sáng tạo. Tập thơ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

“Tiếng hát con tàu” dắt nẻo hồn ta, khi náo nức hăm hở, khi bâng khuâng xao xuyến và tràn ngập hạnh phúc được đến với Tây Bắc, đến với “xứ thiêng” của Tổ quốc để tận hưởng dư vị ngọt ngào của tình yêu quê hương đất nước. Có đọc thơ Chế Lan Viên trước cách mạng tháng Tám - một đài ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

Buổi đầu tiên Chế Lan Viên đến với thơ ca bằng một nỗi buồn ghê rợn và kinh dị. Cái hơi hám ấy đi vào tập Điêu Tàn ám ảnh với những bóng ma dật dờ trở về từ cõi âm đầy ám khí. Cái ám khi ấy hắt lên tâm hồn của một chàng trai trẻ tuổi mà đã sớm bi quan trốn tránh sự đời. Thế rồi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

Ở miền Bắc vào những năm 1958 - 1960 có phong trào vận động nhân dân miền xuôi - chủ yếu là thanh niên lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. Chính sự kiện kinh tế - xã hội này đã gợi cảm hứng giúp Chế Lan Viên sáng tác bài Tiếng hát con tàu. Ở miền Bắc vào những năm 1958 - ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Con đường sáng tác của nhà thơ trải qua nhiều thăng trầm với những bước ngoặc trong phong cách nghệ thuật và tư tưởng chủ đạo, không còn là thế giới kinh dị, huyền bí trong Điêu tàn, sau năm 1945, ông đã rẽ hướng tập ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

"Ôi, một cánh hoa dù hái vô tình Cũng là vì yêu cuộc đời quá đẹp Nói chi lời thơ viết trong nước mắt Chính là mang hạnh phúc đến lòng anh...". (Khi đã có hướng rồi) Không biết sinh thời Chế Lan Viên đã có bao nhiêu "lời thơ trong nước mắt", nhưng có nhiều bài thơ đẹp như ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ, Quảng Trị. Ông sáng tác rất sớm và nổi tiếng với tập thơ Điêu tàn xuất bản năm 1937 và được đánh giá là nhà thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Trước Cách mạng tháng Tám, Chế Lan Viên đã từng viết: Với ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

Tiếng hát con tàu được Chế Lan Viên viết năm 1960 và in trong tập Ánh sáng và phù sa. Đó là thời điểm miền Bắc sau những năm kháng chiến thắng lợi, vừa mới trải qua thời kì khôi phục kinh tế, bắt đầu bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất. Hoàn cảnh đặc biệt đó đã làm nảy sinh ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tiếng hát con tàu" của Chế Lan Viên hay nhất

Chế Lan Viên là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với tập thơ “Điêu tàn”. Đi theo cách mạng rồi đi kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên gần như im lặng. Hoà bình lập lại, ông mới có thơ hay. Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút trong tập thơ “Ánh sáng và phù sa” là một ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" số 10 - 10 Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" hay nhất

Tục ngữ có câu: “Biết thì thưa thốt – Không biết dựa cột mà nghe”, lắng nghe người khác nói giảng giải sẽ giúp ta có thêm hiểu biết, khám phá ra được nhiều điều trong cuộc sống. Nếu hiểu rõ về nó, biết về nó thì hãy cùng nhau đàm đạo, nói chuyện. Thế nhưng trên thực tế, nhiều người ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" số 9 - 10 Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" hay nhất

Truyện cười dân gian là những tác phẩm tự sự ngắn có kết cấu chặt chẽ có kết thúc bất ngờ, tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán, châm biếm, đả kích cái xấu xa. Trong đó tiêu biểu là tác phẩm Tam đại con gà. Truyện nói về cái dốt nát nhưng lại thích đi khoe khoang ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" số 8 - 10 Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" hay nhất

Từ xa xưa, cái dốt do thất học được mọi người dễ dàng thông cảm; cái dốt của học trò thì đáng cười. Thế nhưng, trong cuộc sống lại có rất nhiều con người “ dốt nhưng lại hay nói chữ”. Bởi vậy, cha ông ta đã sáng tác ra những câu truyện cười truyện ngụ ngôn mang tính chất giải trí và ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" số 7 - 10 Bài văn phân tích truyện "Tam đại con gà" hay nhất

Truyện cười là truyện dân gian mang tác dụng gây cười, nhắc về các sự việc , hành vi trái ngẫu nhiên của con người và phê phán xã hội. có phần lớn tiếu lâm nức danh như: Tứ chứng nan y, Tam đại con gà, trả nủa ko thành, Lý do đi ăn mày,…Truyện “Tam đại con gà” là một tác phẩm điển ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021