Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ số 5 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Xuân Tóc Đỏ là nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết “Số đỏ”, thành công trong việc xây dựng và khắc họa nhân vật này, tác giả Vũ Trọng Phụng đã thể hiện trọn vẹn “tấn kịch thực sự của con người giữa những sự giả dối buồn cười”. Xuân Tóc Đỏ hiện lên như một con người kì dị nhưng lại ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ số 4 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Bàn về giá trị của tiểu thuyết Số đỏ, nhà văn Nguyễn Khải đã khẳng định, Số đỏ là “cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học”. Xuân Tóc Đỏ là nhân vật trung tâm của tiểu thuyết “Số đỏ”, đồng thời cũng là nhân vật điển hình bậc nhất của nền văn học Việt Nam đương thời. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ số 3 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Nổi lên giữa nền văn học hiện thực những năm 1930 – 1945 Vũ Trọng Phụng là một cái tên mà không ai không biết đến. Với tài năng văn chương của mình và ngòi bút trào phúng tài tình, nhà văn đã phơi bày những mặt xấu xa của xã hội thời bấy giờ cái mà nhà văn gọi là xã hội chó đểu. Số ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ số 2 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Trong nền văn học hiện thực những năm 1930 – 1945 Vũ Trọng Phụng là một cái tên mà ai cũng biết đến. Với tài năng văn chương của mình nhà văn đã phơi bày những mặt xấu xa của xã hội thời bấy giờ. Xã hội ấy nhà văn gọi là xã hội chó đểu.Và có lẽ tác phẩm Số Đỏ đặc biệt là đoạn trích ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ số 1 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Mỗi dòng văn đều có cảm hứng riêng cho nó. Đối với văn học hiện thực, nhìn chung cảm hứng của nó là sự phủ nhận và phê phán thực tại xã hội thông qua những nhân vật điển hình và đặc sắc. Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là tác phẩm tố cáo hiện thực xã hội độc đáo bằng tiếng cười ào ạt, bằng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491 – 1585), quê ở Hải Phòng. Ông là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi. Mặc dù về ở ẩn nhưng ông vẫn tham vấn cho triều đình nhà Mạc và được phong tước Trình Quốc công. Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ông là tiếng nói của tầng lớp ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trí thức nho sĩ, luôn khao khát đem tài năng phục vụ cho đất nước. Nhưng ông sinh vào thời buổi loạn lạc, nên chỉ làm quan có tám năm rồi ông lui về ở ẩn. Bài thơ số bài thơ số 73 hay còn được người biên soạn đặt là Nhàn, nằm trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) là người có học vấn uyên thâm. Ông là nhà thơ lớn của dân tộc. Ông để lại cho dân tộc hai tập thơ chữ Hán và chữ Nôm đó là: Bạch vân am thi tập (chữ Hán khoảng 700 bài) và Bạch vân quốc ngữ thi (chữ Nôm khoảng 170 bài). Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trí thức Nho học lỗi lạc của Việt Nam ở thế kỉ XVI. Ông là một con người có khí tiết, có nhân cách và trí tuệ hơn người. Nhắc đến ông người ta thường nghĩ về triết lí sống “nhàn” như một kiểu phản ứng với thời thế ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạc xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

“Thơ khởi phát từ lòng người ta”, chứa đựng biết bao nhiêu rung cảm, trăn trở nơi người cầm bút. Một tác phẩm thơ chân chính, muốn vượt lên sức mạnh của thời gian, của lòng người, ẩn chứa trong đó những tình cảm thật, suy nghĩ thật và phải được viết lên từ mồ hôi và nước mắt của nhà ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) là người có học vấn uyên thâm. Tuy nhiên khi nhắc đến ông là làm mọi người phải nghĩ đến việc, lúc ông còn làm quan ông đã từng dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần nhưng đã không thành công nên ông đã cáo quan về quê. Do học trò của ông ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Chốn quan trường thời xưa ai cũng mong hòng có một chân trong những chức phận trong cung, người muốn thì nhiều mà người không muốn rời bỏ chốn quan trường thì ít. Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm một bậc quân thần trung quân ái quốc và một nhà nho đại tài đã trở về quê ở ẩn. Trong ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) quê ở làng Trưng Âm, xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng, ông đỗ Trạng nguyên năm 1535 và ra làm quan dưới triều nhà Mạc. Ông đã để lại cho đời tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập (khoảng 700 bài) và tập thơ chữ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm hay nhất

Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm, từng làm quan nhưng vì cảnh quan trường nhiều bất công nên ông đã cáo quan về ở ẩn; sống cuộc sống an nhàn, thanh thơi. Ông còn được biết đến là nhà thơ nổi tiếng với hai tập thơ tiếng Hán "Bạch Vân am thi tập" và tập thơ tiếng Nôm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" số 10 - 10 bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Ca

Truyện ngắn "Lão Hạc của nhà văn Nam Cao chính là một tác phẩm tiêu biểu cho con đường sáng tác nghệ thuật văn chương của Nam Cao. Truyện ngắn thể hiện tình cảnh vô cùng đáng thương của những người nông dân khốn khổ vào giai cấp tri thức nghèo trước những năm cách mạng tháng Tám ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" số 9 - 10 bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Ca

Đọc truyện “Lão Hạc”, ta bắt gặp bao con người,bao số phận, bao mảnh đời đáng thương, bao tấm lòng đáng trọng: Lão Hạc và cậu con trai “phẫn chí” đi phu đồn điền cao su, ông giáo và người vợ, Binh Tư và thằng Mục, thằng Xiên… Giữa bóng tối cuộc đời cùng quẫn sau xóm làng quê bùn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" số 8 - 10 bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Ca

Truyện ngắn Lão Hạc là một trong những tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, truyện ngắn thể hiện sâu sắc được tình cảnh đáng thương của những người nông dân nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Họ bị cái đói, cái nghèo đẩy đến bước đường cùng và là nguyên ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" số 7 - 10 bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Ca

Cuộc sống không phải lúc nào cũng màu hồng như chúng ta mơ ước, có những chuyện trên đời xảy ra vô lý, có những bất hạnh chẳng biết từ đâu bỗng chốc ập đến đè bẹp cuộc đời con người. Đôi khi chúng ta có thể thấu hiểu, cảm thông và lý giải được nguyên nhân của những thứ đang diễn ra ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" số 6 - 10 bài văn phân tích nhân vật Ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Ca

Nam Cao là cây bút truyện ngắn hiện thực năng lực, tài giỏi. Truyện của ông gắn liền với nông dân, làng quê. Đề tài này dường như trở thành quen thuộc với các tác phẩm của ông. "Lão Hạc" cũng là một trong số những truyện ngắn nổi bật của ông có đề tài về người nông dân. Trong truyện ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021